【soi kèo mu vs】Sếp Air Mekong quyết định ngừng bay sau đêm thức trắng
TheếpAirMekongquyếtđịnhngừngbaysauđêmthứctrắsoi kèo mu vso ông Việt, quyết định ngừng bay đã đến sau một đêm thức trắng. "Khi ông thông báo cho các thành viên trong gia đình lúc ăn sáng, mọi người khá bất ngờ nhưng ông quyết định vì càng bay càng thấy lỗ", bài viết của Forbes Việt Nam mô tả.
Bài viết cũng cho hay ông Việt không công bố mức lỗ của Air Mekong cũng như các khoản nợ mà BIM phải gánh cho hãng hàng không này, nhưng nói rằng kinh doanh Air Mekong giống như "đốt tiền".
Hiện tại, BIM đang tiến hành tái cấu trúc lại mô hình công ty, tiến tới phát hành cổ phiếu ra công chúng thông qua đấu giá. Ngoài Air Mekong, BIM đã và đang đầu tư cả vào bất động sản, nuôi trồng thủy sản, làm muối...
Air Mekong chính thức bay vào tháng 10/2010 với 4 tàu bay thương mại Bombardier CRJ 900 khai thác đến 9 địa điểm nội địa, trong đó có những đường bay đến Buôn Mê Thuột, Pleiku, Côn Đảo... Tuy nhiên, đến ngày 19/2/2013, Air Mekong đột ngột cho biết sẽ ngừng bay từ đầu tháng 3 với lý do "thay đổi đội tàu bay".
Trong một bài trả lời phỏng vấn trên VnEconomy khi Air Mekong mới bắt đầu bay, ông Việt cho rằng đầu tư sang hàng không là quyết định khá mạo hiểm, nhưng sự mạo hiểm đó "nằm trong khả năng của mình". "Khi quyết định mở hướng sang hàng không, tôi đã xây dựng Air Mekong với những bước đi phù hợp với sự phát triển của thị trường và phù hợp với sức lực của mình", ông nói.
Bài viết trên Forbes thì đưa chi tiết thú vị là khi còn trẻ và chưa là một doanh nhân, ông Việt từng làm nghề chụp và làm ảnh để vượt qua những khó khăn của thời bao cấp. Khi đó, ông từng "hết một cuộn phim đủ ăn một tuần". Nhưng khi đã là doanh nhân thành đạt, ông từng "buồn mất một tuần" khi chứng kiến một tiệc rượu trong đó 15 người uống hết 20 chai rượu ngoại, mỗi chai 1.600 USD.
Hành trình doanh nhân của ông bắt đầu từ việc buôn bán máy tính tại Ba Lan và Nga, để rồi từ những đồng vốn tích cóp được ở nước ngoài, ông quay về đầu tư vào Việt Nam, phát triển BIM thành một trong những tập đoàn tư nhân khá nổi tiếng tại miền Bắc.
Báo Financial Times, trong một bài viết hồi tháng 4/2013, nhận định rằng các hãng hàng không muốn tồn tại được ở Việt Nam đã là rất khó, chưa nói đến làm ăn có lãi.
Trong một bài báo mang tựa đề “Vietnam: Airlines ill-prepared for regional competition” (Các hãng hàng không của Việt Nam chưa sẵn sàng cạnh tranh khu vực), tác giả Jake Maxwell Watts cho rằng, ngành du lịch của Việt Nam là một lĩnh vực rất hứa hẹn, nhưng các hãng hàng không của Việt Nam lại chật vật để tồn tại, chưa nói tới chuyện kiếm lợi nhuận.
Theo VnEconomy
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hải quan Lạng Sơn nỗ lực vì mục tiêu nâng cao năng lực thông quan hàng hóa
- ·Phát động đóng góp Quỹ Đền ơn đáp nghĩa
- ·17 năm tù cho luật sư “rởm” Tạ Yến Oanh
- ·Lộ xuống cấp, gây trở ngại cho người dân đi khám bệnh
- ·Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- ·Hội nghị “Kết nối cung cầu hàng hóa giữa 2 tỉnh Bạc Liêu
- ·Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác
- ·Tập trung cao nhất cho công tác phòng, chống dịch COVID
- ·Vụ chuyến bay giải cứu: Ông Nguyễn Anh Tuấn khai chạy án vì thương người
- ·Xã Vĩnh Mỹ B và Phường 8: Tổ chức Đại hội Hội Nông dân nhiệm kỳ 2023
- ·Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- ·Kỳ vọng vào một nhiệm kỳ bứt phá
- ·Cần xử lý nghiêm hành vi bỏ rác bừa bãi
- ·Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Phước tiếp sức cho tuyến đầu chống dịch
- ·Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
- ·Cà Mau: 4 bị cáo lãnh án vì tổ chức, môi giới đưa người trốn đi nước ngoài
- ·Đoàn viên, thanh niên tham gia đảm bảo an toàn giao thông
- ·Trả giá đắt cho hành vi mua bán người
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Cà Mau đề xuất tiếp tục được hỗ trợ nguồn vốn khắc phục sạt lở, sụt lún