【kết quả giải thái lan】Bị chảy máu cam, khi nào bạn nên lo lắng?
Bị chảy máu cam,ịchảymáucamkhinàobạnnênlolắkết quả giải thái lan khi nào bạn nên lo lắng?
(Dân trí) - Chảy máu cam là một phần bình thường của cuộc sống, vì lỗ mũi được lót bằng các mạch máu nhỏ rất nhạy cảm khi chạm vào. Tuy nhiên, nó cũng có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư.
Ngoáy mũi, chấn thương, dị vật hoặc chà xát mũi quá mạnh cũng có thể gây chảy máu cam. Tuy nhiên, chảy máu cam khi nào thì đáng lo? Chảy máu cam có thể là dấu hiệu của một bệnh nào đó nghiêm trọng hơn nếu nó xảy ra hơn 4 lần một tuần và trường hợp này được gọi là chảy máu cam mãn tính.
Theo Viện Nghiên cứu Ung thưVương quốc Anh, một lý do khác đằng sau chảy máu cam mãn tính là giảm số lượng tiểu cầu. Một số phương pháp điều trị ung thư, như hóa trị, có thể làm tăng tần suất chảy máu. Nếu bạn bị ung thư vú, bạn có thể đang trải qua các liệu pháp nhắm mục tiêu như avastin. Điều này cũng sẽ làm tăng nguy cơ chảy máu mũi của bạn.
Hãy nhớ rằng thuốc giảm đau như aspirin và ibuprofen có thể làm giảm số lượng tiểu cầu trong máu của bạn, sau đó có thể làm giảm khả năng đông máu của cơ thể bạn.
Nếu bạn bị ung thư, bạn có thể nhận thấy tình trạng chảy máu cam ngày càng nhiều. Chúng đặc biệt phổ biến đối với bệnh nhân ung thư vì chúng có thể xảy ra do một số nguyên nhân đơn giản như xì mũi quá mạnh, hắt hơi hoặc va chạm nhẹ vào mũi.
Bên cạnh đó, chảy máu mũi có thể là dấu hiệu phổ biến của ung thư mũi. Khi đó, bạn có thể có các triệu chứng khác như: nghẹt mũi mãi không khỏi, giảm khứu giác, chất nhầy chảy ra từ mũi có thể có máu, chất nhầy chảy vào phía sau mũi và cổ họng của bạn.
Chảy máu cam cũng có thể xảy ra đặc biệt từ các khối u não ở vùng xoang (không phổ biến) hoặc từ các khối u bắt đầu ở đáy hộp sọ như u màng não thường lành tính.
Kiểm soát chảy máu cam
Nếu bạn bị chảy máu cam thường xuyên và nghiêm trọng, hãy nói chuyện với bác sĩ. Bạn có thể thay đổi thuốc.
Để cầm máu mũi:
- Đừng nằm xuống: Ngồi thẳng giúp bạn không bị ho hoặc sặc máu có thể chảy xuống cổ họng.
- Đừng ngửa đầu ra sau: Lý do vì điều này sẽ khiến bạn nuốt máu, thay vào đó nghiêng đầu về phía trước.
- Bịt hai lỗ mũi lại với nhau trong 10 phút bằng ngón trỏ và ngón cái. Nhìn vào đồng hồ khi bạn làm điều này để bạn biết rằng bạn đã bịt mũi đủ lâu để cầm máu.
- Nhổ máu ra khỏi miệng để tránh nuốt phải máu, có thể khiến bạn bị nôn.
- Gọi cho bác sĩ nếu máu không ngừng chảy sau 15 hoặc 20 phút.
Để ngăn ngừa chảy máu cam trong tương lai:
- Cố gắng tránh ngứa hoặc xì mũi trong 24 giờ sau lần chảy máu cam đầu tiên.
- Đặt máy tạo độ ẩm trong nhà để bổ sung độ ẩm cho không khí. Đường mũi khô có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cam.
- Tránh dùng thuốc chống viêm không steroid (NSAID) như aspirin và ibuprofen. Chúng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cam.
(责任编辑:La liga)
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Sáng 21/2, không ca mắc COVID
- ·Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 19/6/2024: Giá hàng hoá nguyên liệu thế giới đồng loạt tăng
- ·Phòng chống COVID
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Chi phí cách ly, khám, chữa bệnh, phụ cấp trong phòng, chống COVID
- ·Chế độ phụ cấp chống dịch COVID
- ·Lời tri ân từ “bên kia Hải Vân”
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Núi lửa lớn nhất châu Âu phun trào
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Tổng cục Hải quan mở cao điểm chống buôn lậu dịp Tết Quý Mão 2023
- ·Ngân hàng Nhà nước nới “room” tín dụng cho một số ngân hàng
- ·VietinBank và Xuân Cầu Holdings hợp tác toàn diện
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Iran kiện Israel lên ICC, Hamas tố Tel Aviv trốn tránh thỏa thuận thả con tin
- ·Sáng 31/1, thêm 14 ca mắc mới COVID
- ·Ngân hàng họp với các doanh nghiệp về tín dụng đối với bất động sản
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·Tỷ giá USD hôm nay 24/6/2024: Đồng USD liệu có tiếp tục tăng giá trong tuần này?