会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh bd h2 duc】Sửa Luật Đất đai: Gác gôn để không đưa nhà đầu tư vào ma trận thủ tục!

【bxh bd h2 duc】Sửa Luật Đất đai: Gác gôn để không đưa nhà đầu tư vào ma trận thủ tục

时间:2025-01-27 01:13:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:199次
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng phát biểu khai mạc.

Việc hoàn thiện Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp cuối năm 2023 phải đặt trong tổng thể của các dự ánluật khác,ửaLuậtĐấtđaiGácgônđểkhôngđưanhàđầutưvàomatrậnthủtụbxh bd h2 duc làm sao bảo đảm tính đồng bộ, vì chỉ khi đồng bộ thì các quy định của Luật Đất đai mới phát huy được hiệu quả.

Nếu không đảm bảo được tính đồng bộ sẽ gây mâu thuẫn, chồng chéo, vướng mắc, tạo ra nhiều thủ tục phức tạp liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, liên quan đến các dự án đầu tư, đặt các nhà đầu tư vào “ma trận” của thủ tục, nhiều khi mâu thuẫn chồng chéo không thể giải quyết được. Và nhiệm vụ của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội là phải "gác gôn" để khi Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua phải đảm bảo thống nhất với các luật khác.

Nội dung trên được ông Hoàng Thanh Tùng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội nhấn mạnh trong phát biểu khai mạc hội thảo bảm đảm tính thống nhất của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với một số luật có liên quan.

Hội thảo được Văn phòng Quốc hội phố hợp với Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Tổ chức Hanns Seidel tại Việt Nam tổ chức tại thành phố Hoà Bình trong cả ngày 14/10.

Theo ông Hoàng Thanh Tùng, với vị trí trung tâm trong hệ thống pháp luật về đất đai, Luật Đất đai là đạo luật hết sức quan trọng, có mối quan hệ chặt chẽ và ảnh hưởng lớn đến việc thực thi quy định của nhiều luật khác. Đây cũng là đạo luật phức tạp, tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước.

"Do vậy, việc sửa đổi toàn diện Luật Đất đai lần này là sự kiện có ý nghĩa chính trị, pháp lý đặc biệt quan trọng, có thể coi đây là nhiệm vụ lập pháp trọng tâm hàng đầu trong định hướng chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khóa XV", ông Tùng phát biểu.

Theo lộ trình, Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ được trình Quốc hội xem xét lần đầu tại kỳ họp thứ tư khai mạc ngày 20/10 tới. Chủ trì thẩm tra dự án luật này là Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Tuy nhiên, nhiệm vụ của Ủy ban Pháp luật cũng không ít.

Chủ nhiệm Hoàng Thanh Tùng cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Kế hoạch số 329 /KH-UBTVQH15 ngày 30/9/2022 giao Ủy ban Pháp luật thẩm tra về tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của dự án Luật với hệ thống pháp luật; quy định về nguyên tắc áp dụng Luật Đất đai; các quy định của dự thảo Luật liên quan đến địa giới hành chính; các quy định của dự thảo Luật liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất ở, đất xây dựng khu chung cư; các quy định của dự thảo luật liên quan đến việc xử lý chuyển tiếp.

Trong đó, nội dung thẩm tra trọng tâm là sự thống nhất về nội dung giữa quy định trong dự thảo với các luật, nghị quyết hiện hành; sự thống nhất về nội dung giữa các quy định trong dự thảo với nhau; sự thống nhất về kỹ thuật văn bản.

Ông Tùng cho biết, trong giai đoạn hiện nay, các cơ quan cũng đang nghiên cứu để trình Quốc hội sửa đổi toàn diện nhiều luật khác có liên quan như Luật Đấu thầu (trình Quốc hội tại kỳ 4 (tháng 10/2022), thông qua tại kỳ họp thứ 5 (tháng 6/2023), Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản(trình Quốc hội tại kỷ 5 (tháng 6/2023), thông qua tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023).

Do vậy, các nội dung đề xuất sửa đổi trong các dự thảo luật cũng rất cần được xem xét, bảo đảm sự phù hợp, thống nhất với nhau để có thể triển khai một cách đồng bộ khi có hiệu lực thi hành.

Với sự tham gia của nhiều đại biểu Quốc hội và chuyên gia tại hội thảo, ông Hoàng Thanh Tùng mong muốn được nghe ý kiến đối với một số vấn đề trọng tâm về tinh thống nhất của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với các luật có liên quan.

Cụ thể, trong mối quan hệ với Bộ luật Dân sự, vấn đề cần xem xét là tính thống nhất của quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, giao dịch về quyền sử dụng đất (ví dụ việc thế chấp quyền sử dụng đất, thể chấp tài sản gắn liền với đất) với quy định về thời điểm có hiệu lực của hợp đồng; thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba;

Về quyền sử dụng không gian ngầm và khoảng không; quyền đối với bất động sản liền kề, ông Tùng nêu vấn đề, Luật Đất đai hiện hành được ban hành từ năm 2013, trong khi Bộ luật Dân sự năm 2015 có cách tiếp cận mới về quyền bề mặt, quyền đối với bất động sản liền kề, do đó, dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cũng cần có quy định phù hợp.

Trong mối quan hệ với Luật Nhà ở, ông Tùng nhấn mạnh có nhiều vấn đề đang còn có ý kiến khác nhau, được các doanh nghiệp, người dân rất quan tâm.

Như việc thu hồi đất để thực hiện dự án đô thị, nhà ở thương mại sử dụng các loại đất không phải là đất ở Luật Đất đai hiện hành (Điều 62) quy định Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng trong trường hợp thực hiện các dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư nông thôn mới; chinh trang đô thị, khu dân cư nông thôn" do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất.

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) (Điều 86) bổ sung thêm trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng đối với dự án nhà ở thương mại sử dụng các loại đất không phải là đất ở". Quy định này trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ có mối quan hệ và tác động như thế nào với pháp luật về nhà ở hiện hành cũng như định hướng sửa đổi Luật Nhà ở sắp tới?

Vấn đề khác là việc thu hồi đất đối với dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, đất sử dụng ổn định lâu dài, đất xây dựng khu chung cư, xem xét mối quan hệ giữa dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với việc quy định về thời hạn sở hữu nhà chung cư theo thời hạn sử dụng của công trình khi sửa đổi Luật Nhà ở sắp tới.

Trong mối quan hệ với các luật về lĩnh vực kinh tế như Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu..., ông Tùng đề nghị đánh giá, làm rõ mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất quốc gia và quy hoạch tổng thể quốc gia, mối quan hệ giữa quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh và quy hoạch tinh và tính tương thích, đồng bộ giữa Luật Đất đai với các luật quy định vấn đề này: với việc dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) khôi phục lại quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh thì cần sửa đổi, bổ sung những văn bản pháp luật nào có liên quan.

Vấn đề khác cũng cần được nghiên cứu, theo ông Tùng đó là phân tích căn cứ, lý do để xem xét có bổ sung quy định về trường hợp Nhà nước giao đất, cho thuê đất cho nhà đầu tư được chấp thuận đầu tư theo quy định tại Luật Đầu tư không.

Ngoài ra, cần rà soát kỹ các thủ tục hành chính có liên quan trong dự thảo Luật để tránh trùng lặp, thiếu đồng bộ, thiếu sự liên thông, kết nối với các thủ tục được quy định trong Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu. Đây là vướng mắc lớn, gây cản trở cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong tiếp cận nguồn lực đất đai và triển khai các dự án đầu tư, rất cần được tháo gỡ nhằm khơi thông các nguồn lực cho sự phát triển, ông Tùng nhấn mạnh.

Sau phát biểu của ông Tùng, các ý kiến tham luận đầu tiên cho thấy vô số các vấn đề cần được xử lý để đạt được sự thống nhất của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với một số luật có liên quan, Báo điện tử Đầu tư - Baodautu.vnsẽ tiếp tục thông tin về các ý kiến này.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
  • Tổng thống Biden mượn thơ Nguyễn Du tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
  • Phó Thủ tướng Lê Thành Long: Đề xuất công chứng viên hành nghề đến 70 tuổi
  • Chủ tịch nước: Trước đây cứ bắt người dân công chứng mà không biết để làm gì
  • Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
  • Xét xử khách quan, đúng người, đúng tội
  • Khởi tố mới 215 vụ tội phạm về trật tự xã hội
  • Thông điệp 3 cùng thúc đẩy 'những chân trời hợp tác mới' của Thủ tướng tại Seoul
推荐内容
  • Xuất hiện loại mã độc mới tự tải về máy không cần click chuột
  • Bí thư TPHCM: 'Làm cán bộ ăn lương của dân thì việc bị phê bình là bình thường'
  • Thủ tướng đề nghị Ấn Độ tiếp tục hợp tác quốc phòng, tín dụng ưu đãi
  • Kéo dài thời gian áp dụng bảng giá đất đến ngày 31
  • Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
  • Quyết liệt phòng, chống tội phạm tín dụng đen