【ti so bayern】Công tác tấn công tội phạm kinh tế: Nhiều vụ án phức tạp nhanh chóng được làm rõ
Trong 9 tháng năm 2021,ôngtáctấncôngtộiphạmkinhtếNhiềuvụánphứctạpnhanhchóngđượclàmrõti so bayern lực lượng Cảnh sát kinh tế - CA tỉnh đã phát hiện 495 vụ, 362 đối tượng vi phạm kinh tế, giảm 11 vụ so với cùng kỳ. Các hành vi vi phạm chủ yếu như vận chuyển, kinh doanh hàng hóa nhập lậu; tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm; vi phạm lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng; vi phạm về nhãn hàng hóa; kinh doanh trái phép; vi phạm về lĩnh vực thuế; làm giả tài liệu, con dấu của cơ quan, tổ chức; sản xuất, buôn bán hàng giả… Hàng hóa tạm giữ ước tính khoảng 30,5 tỷ đồng.
Lực lượng Cảnh sát kinh tế đang kiểm đếm tang vật tại một kho hàng không hóa đơn, chứng từ hợp pháp
Đặc biệt là trước tình hình dịch bệnh Covid-19 bùng phát, lực lượng cảnh sát kinh tế đã tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng. Nhất là kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng tình hình dịch bệnh Covid-19 để vi phạm pháp luật như buôn lậu, buôn bán hàng giả, đầu cơ, găm hàng và nâng cao giá bán các mặt hàng liên quan công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như các mặt hàng là vật tư, thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch.
Một trong những vụ việc điển hình là vào ngày 8-9, Phòng Cảnh sát kinh tế phối hợp Cục Quản lý thị trường, Thanh tra Sở Y tế tiến hành kiểm tra Công ty TNHH TM và DV Kim Vĩnh Phát và Cửa hàng Dịch vụ y tế Kim Phát tại số 348 đại lộ Bình Dương, phường Phú Lợi, TP.Thủ Dầu Một và phát hiện tại cửa hàng đang bày bán trên 54.000 sản phẩm là trang, thiết bị y tế các loại. Tại thời điểm kiểm tra, chủ doanh nghiệp chưa cung cấp được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc của số hàng hóa nói trên và có dấu hiệu vi phạm về nhãn hàng hóa. Vụ việc hiện đang được tiếp tục điều tra làm rõ.
Theo báo cáo, thời gian qua tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật về lĩnh vực đất đai tiếp tục diễn biến phức tạp. Thủ đoạn chủ yếu là các chủ đầu tư lập dự án xin xây dựng khu dân cư, khi chưa đủ các điều kiện chuyển nhượng theo quy định nhưng chủ đầu tư đã ký kết các hợp đồng giao dịch như “Hợp đồng giữ chỗ”, “Hợp đồng đặt cọc”; hoặc các đối tượng lập các dự án “ma” rồi rao bán, chiếm đoạt tiền của người dân. Trong 9 tháng năm 2021, Phòng Cảnh sát kinh tế đã khởi tố 26 vụ, 10 bị can liên quan đến lĩnh vực đất đai. Điển hình như vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Công ty Phú Đại Tín, Công ty Ba Thành Phát, Công ty Điền Phú Phát, Công ty Phước Điền, vụ Lê Công Bằng…
KHÁNH THỦY
(责任编辑:La liga)
- ·Mẹ bàng hoàng phát hiện con trai treo cổ sau vườn nhà
- ·Uống sữa thời điểm nào là tốt nhất
- ·Chuyện gì đang xảy ra trên thị trường ô tô Việt Nam?
- ·Đà Nẵng dự kiến tiêm vắc xin ngừa Covid
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Bắt tạm giam nguyên Hiệu trưởng Trường PTDTBT Tiểu học Hoàng Thu Phố 1
- ·Tỉ lệ sốc phản vệ sau tiêm vắc xin Covid
- ·Đắk Lắk đẩy mạnh chống thất thu thuế tài nguyên khoáng sản
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Nữ sinh rỉ máu môi vì son mua trên mạng
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Dệt may cần tận dụng ưu đãi của các FTA tránh "bỏ trứng vào một giỏ"
- ·Cổ phần hóa vì sao chậm?
- ·Xuất khẩu gỗ: Tăng trưởng mạnh, tiềm năng lớn
- ·‘Thực hiện số hóa ngân hàng một cách toàn diện’
- ·Công an TP Hồ Chí Minh bắt giam 17 đối tượng về tội mua bán, tàng trữ trái phép chất độc xyannua
- ·TP.HCM có ca nghi nhiễm Covid
- ·Bắt nữ nghi phạm dàn cảnh tai nạn chết người trên đèo Bảo Lộc
- ·Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- ·Vụ phòng khám 'chui' ở Gia Lai: Chuyển hồ sơ sang cơ quan Công an