【yamagata fc】Rút đề xuất miễn học phí cho con giáo viên
Ban soạn thảo dự luật Nhà giáo (Bộ GD&ĐT) rút đề xuất dành hơn 9.200 tỷ đồng để miễn học phí cho con ruột,útđềxuấtmiễnhọcphíchocongiáoviêyamagata fc con nuôi hợp pháp của giáo viên.
Trưa 24/10, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, sau khi kết thúc phiên họp lần thứ 38 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Bộ GD&ĐT xem xét, đánh giá lại và quyết định bỏ đề xuất chi hơn 9.200 tỷ đồng mỗi năm để miễn học phí cho con giáo viên theo dự thảo Luật Nhà giáo nêu trước đó.
"Việc rút đề xuất này được xem xét dựa trên nguyện vọng của giáo viên, chuyên gia và dư luận xã hội. Nhiều giáo viên, nhà quản lý lo ngại đề xuất này không khả thi, tạo bất công với những ngành nghề khác",ông Đức nói.
Cục trưởng cũng nhấn mạnh, những nội dung nào nhận được sự đồng thuận cao từ giáo viên và dư luận, Bộ GD&ĐT mới xem xét đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo để trình Quốc hội thảo luận. Bộ luôn mong muốn Luật Nhà giáo sẽ kiến tạo những chính sách mới, giúp giáo viên yên tâm công tác, thu hút được người giỏi vào ngành.
Ông cũng cho biết thêm, dự thảo Luật Nhà giáo mới nhất cũng điều chỉnh đề xuất "không công khai sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận" thành "không công khai thông tin trong quá trình thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm khi chưa có kết luận chính thức hoặc lan truyền, phát tán thông tin không chính xác về nhà giáo", đảm bảo đồng bộ, thống nhất với nguyện vọng của giáo viên, nhà quản lý giáo dục.
Ngày 8/10, tại phiên họp xin ý kiến của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đề xuất miễn học phí với con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang công tác. Căn cứ độ tuổi của giáo viên và dự tính độ tuổi con cái họ, mức chi dự kiến khoảng 9.200 tỷ đồng mỗi năm. Đề xuất nhận nhiều ý kiến trái chiều, trong đó đa phần không đồng thuần.
Hà CườngDự thảo Luật Nhà giáo được Bộ GD&ĐT đề xuất xây dựng từ năm 2022, dự kiến được trình Quốc hội xem xét tại Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV (trong tháng 11 tới).
Dự thảo luật đề cập 5 nhóm chính sách, gồm: Định danh, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quyền và nghĩa vụ nhà giáo; Tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo; Quy hoạch, đào tạo, phát triển nghề nghiệp nhà giáo; Đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo và Quản lý nhà nước về nhà giáo.
Ở dự thảo lần này, cơ quan soạn thảo cũng bổ sung một số quy định về cách đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá năng lực nhà giáo, quyết định tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyển, thăng chức, tăng lương, khen thưởng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- ·Đôn đốc, triển khai nhanh các công trình giao thông trọng điểm
- ·Dấu ấn màu áo xanh tình nguyện
- ·Tìm giải pháp phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng của tỉnh
- ·100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- ·Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm bảo đảm, bảo vệ quyền con người trên lĩnh vực tôn giáo
- ·Tăng lương cơ sở từ 01/7, thu nhập của người làm nhà nước thay đổi thế nào?
- ·Chủ động kiểm tra, đôn đốc thu ngân sách
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Giải quyết khó khăn trong thực hiện thủ tục thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Nỗ lực xây dựng nền hành chính chuyên nghiệp, minh bạch, liêm chính, kiến tạo
- ·Điều động, bổ nhiệm Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự huyện Bến Lức, Đức Hòa
- ·Tăng cường hợp tác giữa 2 tỉnh Cà Mau và Jeollabuk, Hàn Quốc
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·TP.HCM và Long An gắn kết, hợp tác phát triển kinh tế
- ·Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nhà lãnh đạo kết tinh phẩm giá, nhân cách của Đảng
- ·Ngành Giáo dục tỉnh Long An hướng về đồng bào vùng bão, lũ
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Bộ Chính trị chuẩn y ông Hoàng Quốc Khánh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Sơn La