【kq đá bóng hôm nay】Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng
Một số giải pháp tháo gỡ khó khăn,ộtsốgiảipháptháogỡkhókhănvướngmắctrongcôngtácchuyểnmụcđíchsửdụngrừkq đá bóng hôm nay vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng
Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 139/NQ-CP về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong công tác chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác để thực hiện các dự án cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
Theo quy định tại Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội, Nghị quyết số 131/NQ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Chính phủ, quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật trước ngày 01 tháng 01 năm 2019 được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung trong trường hợp cần thiết cho đến khi quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoặc quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt.
Trước khi Luật Quy hoạch, Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành (ngày 01 tháng 01 năm 2019), Chính phủ đã ban hành Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, trong đó quy định về việc lập, phê duyệt, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ (được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008) về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có quy hoạch rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất; các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành các thông tư hướng dẫn thực hiện các Nghị định nêu trên.
Chính phủ thống nhất với đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về một số giải pháp nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đảm bảo việc điều chỉnh quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh được thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc, chặt chẽ, đúng quy định pháp luật; chống lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực, lợi dụng để hợp thức hóa sai phạm, góp phần đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, cụ thể như sau:
1- Đối với các địa phương chưa có quy hoạch cấp tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thì quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh được tiếp tục thực hiện, kéo dài thời kỳ và điều chỉnh nội dung theo quy định của pháp luật có liên quan trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành cho đến khi quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoặc quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạchđược quyết định hoặc phê duyệt, đảm bảo đúng theo quy định tại Nghị quyết số 61/2022/QH15 ngày 16 tháng 6 năm 2022 của Quốc hội.
Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh được lập, phê duyệt theo quy định về trình tự, thủ tục của văn bản quy phạm pháp luật nào thì khi điều chỉnh nội dung và kéo dài thời kỳ áp dụng trình tự, thủ tục điều chỉnh quy định tại văn bản quy phạm pháp luật đó hoặc văn bản sửa đổi, bổ sung được cấp có thẩm quyền ban hành trước ngày Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành.
2- Về trách nhiệm thực hiện:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Triển khai việc điều chỉnh nội dung và kéo dài thời kỳ quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng hoặc quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh theo quy định tại mục 1 Nghị quyết này, đồng thời phải đảm bảo phù hợp với chỉ tiêu sử dụng đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng được phân bổ, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng có hiệu quả, bền vững diện tích rừng hiện có, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan: Kiểm tra việc điều chỉnh và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quy hoạch 3 loại rừng cấp tỉnh, đảm bảo chặt chẽ, đúng quy định tại mục 1 Nghị quyết này; Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật có liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp, đảm bảo quản lý chặt chẽ, bảo vệ, phát triển và sử dụng có hiệu quả, bền vững diện tích rừng hiện có, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên; đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền cho địa phương trong việc chuyển mục đích sử dụng rừng, đi đối với tăng cường trách nhiệm cá nhân của người đứng đầu và có các công cụ kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về lâm nghiệp.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành, được thực hiện cho đến khi quy hoạch lâm nghiệp quốc gia hoặc quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 theo Luật Quy hoạch được cấp có thẩm quyền quyết định hoặc phê duyệt.
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Cuộc chiến săn nhân tài điên rồ nhất Elon Musk từng chứng kiến
- ·Đưa mạng bưu chính thành hạ tầng thiết yếu của kinh tế số Việt Nam
- ·Bình Thuận sẽ hoàn thành 10 nhiệm vụ trọng tâm chuyển đổi số năm 2024
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Ba ngày, chặn 5.400 điện thoại 'cục gạch' 2G nhập mạng
- ·Galaxy AI xuất hiện trên các thế hệ tiền nhiệm, S24 series còn đáng mua?
- ·100% doanh nghiệp, cửa hàng bán lẻ xăng, dầu triển khai hóa đơn điện tử
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·VPBank tiên phong triển khai phương thức xác thực mới khi giao dịch trực tuyến
- ·Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
- ·Trung Quốc thua Mỹ một điểm quan trọng trong cuộc chiến công nghệ với Mỹ
- ·Hòn đảo thu về hàng chục triệu USD nhờ bán tên miền .ai
- ·Trung Quốc có thể sản xuất chip đời mới bằng máy in thạch bản đời cũ
- ·Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- ·Đào tạo kỹ sư thiết kế chip 3
- ·Chủ tịch FPT: Mất 3 tháng để kỹ sư phần mềm Việt chuyển sang làm chip
- ·Nam Định chi 11 tỷ cho xã thực hiện mô hình nông thôn mới thông minh
- ·11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
- ·NetNam công bố Ban điều hành mới, lần đầu có nữ phó tổng giám đốc
- Giá từ 594 triệu đồng, ô tô bán tải của Chevrolet bán chạy nhất Việt Nam
- Thị trường ô tô tháng 10: Giá các mẫu xe ô tô Mazda cập nhật mới nhất
- Nữ Tổng Giám đốc Ngân hàng ABBANK thôi chức, người mới 7X thay thế là ai
- Giá lợn hơi xấp xỉ 50.000 đồng/kg: Người chăn nuôi vui mừng, Cục chăn nuôi ra khuyến cáo
- Chuẩn mực nghỉ dưỡng hiện đại tại khách sạn Vinpearl Hotel
- Thị trường ô tô Việt: Hàng loạt xe Ford Explorer 2018 chính hãng bất ngờ đổ bộ nước
- Apple hé lộ dòng sản phẩm IPad và IMac mới trình làng vào cuối tháng 10
- Range Rover Sport ‘made in China” giá chỉ 595 triệu đồng vừa trình làng
- Xổ số Vietlott: Giải thưởng 24,7 tỷ đồng có tìm được người may mắn ngày hôm qua
- Từ vụ đổi 100 USD bị phạt 90 triệu: Đại lý nào được phép đổi ngoại tệ mà không bị phạt?