【trận central coast mariners】Năm 2022 hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam tăng 4%
Tổng lượng hàng hóa thông qua cảng biển đạt mức kỷ lục 733 triệu tấn | |
Tăng 8,ămhànghoáthôngquacảngbiểnViệtNamtătrận central coast mariners02%, GDP năm 2022 cao nhất trong 11 năm trở lại đây | |
Sớm điều chỉnh phí sử dụng dịch vụ hạ tầng cảng biển Hải Phòng | |
Hội nghị thường niên 2022 Hiệp hội Cảng biển Việt Nam thành công tốt đẹp |
Khối lượng hàng container thông qua cảng biển năm 2022 ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5% so với năm 2021. Ảnh T.H |
Theo Phó Cục trưởng Cục Hàng Hải Việt Nam Hoàng Hồng Giang, trong năm 2022, mặc dù hoạt động hàng hải vẫn chịu nhiều tác động của dịch Covid-19, song tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2022 vẫn ước đạt hơn 733,18 triệu tấn, tăng 4% so với năm 2021. Trong đó, hàng nội địa đạt 342,79 tấn, tăng 12% so với năm 2021. Riêng khối lượng hàng container thông qua cảng biển năm 2022 ước đạt 25,09 triệu TEUs, tăng 5% so với năm 2021.
Tổng sản lượng vận tải do đội tàu biển Việt Nam vận chuyển ước đạt 128,7 triệu tấn, giảm 13% so với năm 2021; trong đó, sản lượng hàng container của đội tàu biển Việt Nam đạt 2,76 triệu Teus, giảm 5% so với năm trước.
Đáng chú ý, đội tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam hiện vẫn đảm nhận được gần 100% lượng hàng vận tải nội địa bằng đường biển, trừ một số tàu chuyên dụng như LPG, xi măng rời,... Lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế của đội tàu biển Việt Nam vận tải tăng 10% (khoảng 1,29 triệu tấn) so với năm 2021. Đây là mức tăng trưởng cao, chủ yếu vận tải các tuyến như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu. Nhiều doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đã ghi nhận mức doanh thu và lợi nhuận tăng do nguồn hàng vận tải và giá cước tăng trong đầu năm 2022.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, 4% là mức tăng trưởng thấp nhất so với vài năm trở lại đây dù Việt Nam đã bước sang tình hình mới sau dịch Covid-19. Đặc biệt, hàng hóa nhập khẩu đã giảm 2% so với năm ngoái.Mức độ tăng trưởng chậm của hàng hóa qua cảng do nhiều yếu tố, trong đó nguyên nhân chính là hoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu thời gian qua của các doanh nghiệp trong nước chưa thực sự phục hồi trở lại.
Ngoài ra, chính sách Zero Covid của Trung Quốc - thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam cũng gây ảnh hưởng ít nhiều tới các doanh nghiệp tham gia thị trường này; trong đó có các doanh nghiệp vận tải biển. Còn công suất của các cảng biển và vận tải biển vẫn hoạt động tăng cường và tích cực.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Range Rover 'phiên bản vàng' được ra mắt vào cuối năm nay có gì đặc biệt?
- ·Người dân có thể mở thẻ ngân hàng online từ 01/01/2022
- ·Gia Lai: Thu giữ hơn 1.000 lít thuốc bảo vệ thực vật chứa chất cấm
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Đô thị đa tiện ích: Lựa chọn hàng đầu trong mùa dịch
- ·Công đoàn tiếp thêm động lực cho phong trào thi đua lao động sản xuất của PV GAS
- ·Gắn tem truy xuất thông minh giúp minh bạch hóa thông tin sản phẩm
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Bảo đảm nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết trên địa bàn Thủ đô
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·Hỗ trợ doanh nghiệp Nghệ An kết nối giao thương, thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ
- ·Tuyên Quang: Nâng cao giá trị sản phẩm nông sản
- ·Apple ra mắt tai nghe Beats Fit Pro chất lượng hơn hẳn AirPods Pro
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Chuyển đổi số: Quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy giá trị gia tăng và lợi nhuận doanh nghiệp
- ·Bùng nổ nhiều chương trình giảm giá trong Tháng khuyến mại Hà Nội
- ·Kết nối giao thương sản phẩm gốm sứ, OCOP và các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu
- ·Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- ·Xử phạt Công ty Thái Bình Gia Lai do không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán phân bón