【ngoại hạng đức】Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm- Bài 2 Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 1 |
Bài 3: Mở tờ khai xuất khẩu: Chưa minh bạch thông tin
Thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ theo văn bản ngày 10/4/2020 trong việc thực hiện xuất khẩu gạo với ưu tiên bảo đảm tối đa an ninh lương thực và tiêu thụ hết lúa gạo trong nông dân,ĐiềuhànhxuấtkhẩugạoCầntăngcườngsựphốihợpvàtráchnhiệngoại hạng đức ngay trong ngày 10/4, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định công bố công khai hạn ngạch xuất khẩu trong tháng 4 là 400.000 tấn. Cũng ngay trong ngày, Bộ Công Thương có văn bản gửi Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính đề nghị tổ chức thực hiện và phối hợp trong công tác thực hiện.
Theo ông Phan Văn Chinh - Cục trưởng Cục XNK (Bộ Công Thương), những văn bản này Bộ Công Thương đã chủ động đăng tải công khai và gửi cho các hiệp hội, thương nhân các địa phương biết để thực hiện và phối hợp ngay trong ngày 10/4. Vấn đề tổ chức thực hiện thì Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, tổ chức thực hiện.
Liên quan quy trình văn bản được công bố, ông Lê Văn Nưng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang - cho biết, ngay khi Bộ Công Thương công bố hạn ngạch 400.000 tấn gạo được xuất khẩu trong tháng 4/2020, phía tỉnh đã biết thông tin này và các DN cũng nắm được.
“Dù nắm thông tin sớm nhưng cách làm của Hải quan thiếu minh bạch đã khiến doanh nghiệp xuất khẩu gạo của An Giang “trở tay” không kịp. Tỉnh chỉ có duy nhất 1 DN mở được tờ khai hải quan với số lượng ít ỏi vài ngàn tấn”, ông Lê Văn Nưng thông tin thêm.
Các container gạo nếp của Công ty TNHH Dương Vũ đóng gói chờ xuất khẩu (Ảnh do doanh nghiệp cung cấp) |
Tại Hậu Giang, ông Nguyễn Văn Thậm - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hậu Giang khẳng định: Sở đã nhận được các chỉ đạo của Bộ Công Thương ngay trong ngày 10/4 và hướng dẫn DN thực hiện mở tờ khai xuất khẩu. Tuy nhiên không DN nào của Hậu Giang đăng ký thành công trên hệ thống hải quan trực tuyến của Tổng cục Hải quan (Hệ thống VNACCS/VCIS). “Thời gian diễn ra đăng ký quá nhanh, lại vào lúc giữa đêm trong khi DN không nhận được bất kỳ thông báo nào nên không thể thực hiện mở tờ khai”, ông Thậm chia sẻ.
Ông Phạm Thái Bình - Tổng giám đốc Công ty CP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An (TP. Cần Thơ) – chia sẻ: Công ty ông chưa kịp vui mừng sau thông tin Thủ tướng đồng ý tiếp tục cho phép DN xuất khẩu gạo trở lại thì lại gặp ngay trở ngại nơi hải quan. Cụ thể, kể từ ngày 11/4, công ty Trung An không thể tìm thấy bất kỳ thông tin công bố hoặc công văn nào có liên quan về việc mở hệ thống phần mềm tiếp nhận tờ khai và thông quan cho hàng gạo của Hải quan.
Quá bức xúc, từ ngày 13-16/4, Trung An đã liên tiếp gửi 3 lần đơn đề nghị giải quyết khẩn cấp tới Thủ tướng Chính phủ. Trong công văn gửi đi, Công ty Trung An kiến nghị Thủ tướng ra chỉ thị để Bộ Tài chính thi hành ngay theo chỉ đạo của văn bản 2827 của Thủ tướng về xuất khẩu gạo ngày 10/4. Công ty này cho rằng những việc làm của Tổng cục Hải quan và các trả lời, công văn của các bộ đưa ra chỉ là những thủ thuật kéo dài,a tiếp tục gây thiệt hại đến ngành lúa gạo Việt Nam, gây thất thoát tiền của quốc gia, trong khi tính pháp lý để cho thông quan 400.000 tấn gạo đã đầy đủ.
Cũng như Trung An, bà Đặng Thị Liên - Giám đốc Công ty TNHH Lương thực Thực phẩm Long An - cho biết, trong ngày 11/4 công ty này đã cắt cử nhân viên thông thạo công nghệ để “canh” mở tờ khai xuất khẩu trên hệ thống VNACCS nhưng chỉ mở đăng ký thành công cho 5 container dù lượng hàng cần xuất đi theo hợp đồng nhiều hơn gấp nhiều lần.
GS. Võ Tòng Xuân - Chuyên gia nông nghiệp nhận xét: Lẽ ra ngay khi có thông tin công khai về hạn ngạch 400.000 tấn gạo được xuất khẩu trong tháng 4 thì hơn ai hết cơ quan hải quan phải có trách nhiệm giải quyết hết số gạo đang nằm chờ trong cảng. “Rõ ràng đây là cách làm không minh bạch, gây ảnh hưởng đến ngành hàng lúa gạo, thiệt hại cho cả người dân và DN xuất khẩu” -GS Võ Tòng Xuân nhấn mạnh.
Là DN có lượng gạo chiếm áp đảo trong hạn ngạch 400.000 tấn của tháng 4, ông Đỗ Hà Nam - Tổng Giám đốc Công ty CP Tập đoàn Intimex cho biết: DN đã thực hiện theo thông tin từ công bố phía Bộ Công Thương là hạn ngạch có hiệu lực từ 0 giờ ngày 11/4. Theo đó, Intimex đã phân công nhân viên các công ty túc trực trên máy tính để đăng ký mở tờ khai hải quan. Lý giải về lượng đăng ký 96.000 tấn theo hạn ngạch như công bố của cơ quan hải quan, ông Nam cho rằng, điều này phản ánh số lượng hàng đã bán được phải giao trong tháng 4 chứ không phải nhiều hay ít... |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Không được điều chuyển xe ô tô nếu dự án không quy định trang bị xe
- ·Hội thảo cung cấp thông tin về các vụ việc phòng vệ thương mại
- ·Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong thương mại điện tử
- ·Chỉ số PCI 2022: Xuất hiện thêm những "nhân tố mới"
- ·Khai mạc Hội chợ Xuân Đà Nẵng 2023
- ·Cần hỗ trợ lao động không đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp
- ·Hơn 700 xe hàng thông quan qua các cửa khẩu Lạng Sơn trong 1 ngày
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười: Nhà lãnh đạo của đổi mới
- ·Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- ·Bệnh sởi, tay chân miệng tăng cao tại các tỉnh miền Đông Nam bộ
- ·Cả nước thu hơn 1.835 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng
- ·Giám sát chi trả lương, thưởng Tết cho người lao động
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Nhà nước sẵn sàng “đi chợ” cùng nông dân
- ·Trang bị tối đa 3 xe chở hành lý phục vụ Hội nghị ASEAN 2020
- ·Xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc: Cần chuyển nhanh từ tiểu ngạch sang chính ngạch
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Nhiểu tỉnh thành phía Nam mở rộng giao thương với Ấn Độ