【7m ty le】Học phí đại học điều chỉnh tăng từ năm học 2023
Theọcphíđạihọcđiềuchỉnhtăngtừnămhọ7m ty leo báo cáo về phương án điều chỉnh học phí năm học 2023 - 2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự kiến đầu tháng 7, Hội đồng nhân dân các địa phương sẽ thông qua mức học phí cho năm học mới với bậc phổ thông. Còn với bậc đại học, các trường phải công bố mức học phí và thông báo trước khi thí sinh đăng ký dự tuyển.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý với phương án trường đại học tăng học phí từ năm học 2023 - 2024 tới theo Nghị định 81, còn bậc phổ thông do địa phương quyết định |
Trong cuộc làm việc với Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa qua, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đồng ý với phương án các trường đại học sẽ thực hiện lộ trình tăng học phí từ năm học 2023 - 2024.
Các trường căn cứ vào Nghị định số 81/2021/NĐ-CP của Chính phủ ban hành năm 2021 để đưa ra cơ chế thu, quản lý học phí và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập.
Theo đó, mức trần học phí đối với các trường đại học công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên là 14,1 - 27,6 triệu đồng/năm học, tùy từng khối ngành.
Với các trường đại học bảo đảm chi thường xuyên được thu mức tối đa bằng hai lần mức trên, khoảng 28,2 - 55,2 triệu đồng. Những trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tưđược thu cao nhất gấp 2,5 lần, tương đương 70,5 - 138 triệu đồng/năm học.
Các chương trình đào tạo đạt kiểm định chất lượng theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc theo tiêu chuẩn nước ngoài, các đại học được tự xác định học phí nhưng phải công khai với người học và xã hội.
Với bậc học mầm non, tiểu học, trung học phổ thông, Phó thủ tướng nhấn mạnh, việc điều chỉnh này sẽ do Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố quyết định theo điều kiện của địa phương.
Trong quá trình tăng học phí, Phó thủ tướng yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo cần đánh giá rõ tác động xã hội, đặc biệt ảnh hưởng đến nhóm đối tượng chính sách, yếu thế, thậm chí không thể đi học do học phí tăng, từ đó, có phương án hỗ trợ cụ thể, bảo đảm mục tiêu nhất quán trong thực hiện phổ cập giáo dục phổ thông.
Ở những khu vực có điều kiện kinh tế, cần thúc đẩy xã hội hóa, khuyến khích tự chủ với các cơ sở giáo dục công lập trên cơ sở tính đúng, tính đủ chi phí giáo dục, dành ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho các nhóm đối tượng chính sách, yếu thế, ở vùng sâu, vùng xa, nguyên tắc là không giảm ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục nghiên cứu chính sách học phí toàn diện, bài bản, đảm bảo mục tiêu thực hiện xã hội hóa cũng như phổ cập giáo dục phổ thông.
Trước đó, nhiều trường đại học công bố lộ trình dự kiến tăng học phí với khóa tân sinh viên năm 2023 - 2024. Đáng chú ý, nhiều trường có mức tăng từ 2 - 13 triệu đồng/năm học, hoặc tăng gấp đôi mức phí sinh viên cần đóng theo số tín chỉ học tập.
Thông tin từ Trường Đại học Ngoại thương cho hay, năm học 2023 - 2024, Trường Đại học Ngoại thương dự kiến mức học phí đối với chương trình đại trà là 25 triệu đồng/sinh viên/năm;
Còn học phí chương trình chất lượng cao là 45 triệu đồng/năm; chương trình tiên tiến là 70 triệu đồng/năm.
Học phí của các chương trình định hướng nghề nghiệp và phát triển quốc tế: Chương trình Logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, Chương trình Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản,
Chương trình Kế toán - Kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, Chương trình chất lượng cao Luật kinh doanh quốc tế theo mô hình thực hành nghề nghiệp, dự kiến khoảng 45 triệu đồng/năm.
Học phí của chương trình Quản trị khách sạn, Marketing số, Kinh doanh số, Truyền thông Marketing tích hợp dự kiến là 60 triệu đồng/năm.
Trước đó, Học viện Tài chính dự kiến mức học phí 22 - 24 triệu đồng/năm với các ngành đào tạo chương trình chuẩn (tăng 10 - 20% so với hiện tại). Học phí với chương trình chất lượng cao tăng nhẹ lên 48 - 50 triệu.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền dự kiến nâng mức thu hệ đại trà từ hơn 440.000 đồng lên thành hơn 500.000 đồng một tín chỉ với khóa tuyển mới sắp tới. Với hệ chất lượng cao, mỗi sinh viên phải nộp gần 1,5 triệu đồng mỗi tín chỉ, trong khi mức cũ là 1,3 triệu đồng mỗi tín chỉ.
Trường Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Y tếcông cộng, Đại học Quốc gia Hà Nội thông báo học phí năm học 2023 - 2024. Theo đó, mức trần học phí năm học tới với đại học công lập chưa tự chủ khoảng 13 - 28 triệu đồng, tăng 13 - 50%. Còn các trường tự chủ, học phí tối đa có thể gấp 2,5 lần mức trên.
Trường Đại học Điện lực đưa ra mức học phí năm tới 16 - 18 triệu đồng/năm học (tăng 14% so với năm trước).
Trường Đại học FPT tăng học phí chính khóa là 28,7 triệu đồng/học kỳ, tương đương cả năm 57,4 triệu đồng/năm học. Trong khi đó, năm 2020 và 2021, sinh viên phải đóng 25,3 triệu đồng/học kỳ, năm học 2022 và 2023, học phí là 27,3 triệu đồng/học kỳ.
(责任编辑:World Cup)
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh: Thu ngân sách đạt 119%
- ·Hàng hóa, dịch vụ thiết yếu phải đăng ký hợp đồng theo mẫu
- ·Phụ nữ Trung Quốc rộ trào lưu ăn mặc kiểu 'dễ lấy chồng'
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·29 phim Việt Nam dự Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội 2016
- ·Cha mẹ già miệt mài đi tìm bạn đời cho con mãi không chịu kết hôn
- ·Việt Nam đứng thứ 11 trong những nơi đáng sống nhất thế giới
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·Hà Nội: Người dân quận Long Biên hài lòng với giải quyết TTHC
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Dự báo thời tiết 16/9: Trung Bộ bước vào đợt nắng nóng mới, có nơi 37 độ C
- ·Hà Nội: Sớm làm rõ nguyên nhân cá chết bất thường ở Hồ Tây
- ·Thanh tra 46 doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá
- ·Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- ·Bổ sung vốn cho tỉnh Sơn La làm đường giao thông
- ·Bỏ rơi con lúc 96 ngày tuổi, 16 năm sau bố mẹ nhận lại, nhờ con cứu người
- ·Tôi đòi ly hôn vì chồng muốn đi du lịch 2 ngày cùng vợ cũ
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Rãnh áp thấp gây mưa dông, gió giật mạnh ở Bắc Biển Đông, Vịnh Bắc Bộ