【keonhacai bóng đá】Phấn đấu 2025 thu nhập của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020
Tuyên dương 120 học sinh,ấnđấuthunhậpcủangườidântộcthiểusốtăngtrênlầnsovớinăkeonhacai bóng đá sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số tiêu biểu | |
ĐBQH: “Bội thực” chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi | |
Không lường được khó khăn khi xây dựng quy định về thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản |
Đại biểu Quốc hội bấm nút thông qua Nghị quyết chiều 18/11. |
Chuyển hỗ trợ trực tiếp sang vay có điều kiện
Dự thảo Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã được trình Quốc hội từ đầu kỳ họp thứ 8.
Theo Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Hà Ngọc Chiến, qua thảo luận, đã có 77 lượt ý kiến đại biểu Quốc hội phát biểu ở tổ; 27 ý kiến phát biểu tại hội trường và 6 ý kiến gửi bằng văn bản. Đa số ý kiến đại biểu nhất trí với sự cần thiết, quan điểm xây dựng và các nội dung chủ yếu của Đề án.
Trên cơ sở nghiên cứu ý kiến của đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp thu, giải trình một số nội dung. Trong đó, về những trọng tâm, trọng điểm, cần ưu tiên, tiếp thu ý kiến các vị đại biểu quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo và thể hiện các nội dung nhiệm vụ trong Đề án theo thứ tự ưu tiên, như: Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; quy hoạch, sắp xếp, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết; phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền, sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị; đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu; phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực;…
Về tín dụng ưu đãi và vai trò của Ngân hàng chính sách xã hội, Uỷ ban Thường vụ nhận thấy, một trong những vấn đề đổi mới nhận thức trong giai đoạn tới là việc sử dụng ngân sách nhà nước chuyển từ hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào hoặc cho không sang cho vay có điều kiện, vừa đầu tư cho sản xuất, vừa có kinh phí để hướng dẫn, từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, bảo toàn được nguồn vốn, vừa phát huy sự chủ động của đồng bào vươn lên áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh.
Do đó, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội và thể hiện trong Dự thảo Nghị quyết theo hướng quy định rõ: “Mở rộng và đổi mới chính sách tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội theo hướng tăng định mức, mở rộng đối tượng được vay đến các dự án sản xuất, kinh doanh tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số”. Đồng thời, Nhà nước cần tiếp tục cân đối, tăng cường nguồn vốn tín dụng qua ngân hàng chính sách xã hội, theo hướng tập trung vào các đối tượng: hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh, hoạt động thương mại tại xã, thôn, bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Phấn đấu chỉ tiêu cụ thể
Sau khi nghe tiếp thu, giải trình, Quốc hội đã tiến hành bỏ phiếu. Với 432 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiếm 89,44%, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Theo Nghị quyết, mục tiêu cụ thể của Đề án đến năm 2025 là phấn đấu mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số tăng trên 2 lần so với năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số hàng năm giảm trên 3%; 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã được rải nhựa hoặc bê tông; 70% thôn có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa. 100% số trường, lớp học và trạm y tế được xây dựng kiên cố; 99% hộ dân được sử dụng điện lưới quốc gia và các nguồn điện khác phù hợp; 90% số dân được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; 100% dân số được xem truyền hình và nghe đài phát thanh;
Nghị quyết định hướng mục tiêu đến năm 2030 là thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số bằng 1/2 bình quân chung của cả nước; Giảm hộ nghèo xuống dưới 10%. Cơ bản không còn các xã, thôn đặc biệt khó khăn; 70% số xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số đạt chuẩn nông thôn mới; Chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hằng năm thu hút 3% lao động sang làm các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ. Đến 2030 có 40% lao động người dân tộc thiểu số biết làm các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch, dịch vụ; Phấn đấu có 80% số hộ nông dân người dân tộc thiểu số làm kinh tế nông - lâm nghiệp hàng hóa; Xóa tình trạng nhà ở tạm, dột nát; ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trường sinh thái; duy trì, nâng cao tỷ lệ che phủ rừng;
Nghị quyết cũng giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn theo quy định của pháp luật, giám sát việc thực hiện Nghị quyết này.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 29/1
- ·64 tỷ đồng được ký kết tại trình diễn kết nối cung
- ·6 Bộ tiến hành kiểm tra toàn diện vấn đề môi trường tại Vũng Áng
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Nhà báo phải cân nhắc khi sử dụng mạng xã hội
- ·Dư địa hợp tác quốc phòng VN
- ·Thẩm phán sẽ mặc áo choàng khi xử án
- ·PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- ·Bao giờ nộp phạt vi phạm giao thông qua tài khoản?
- ·Honda Việt Nam khuyến mại lớn trong tháng 1
- ·Trao quyết định bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Công an
- ·Đổi 1 triệu tiền thật lấy… 5 triệu tiền giả!
- ·Gần 76 tỷ đồng hỗ trợ dân vùng hạn mặn, cá chết
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Công bố danh tính lái xe ô tô ‘điên’ gây tai nạn liên hoàn ở Đại Cồ Việt
- ·Tiết lộ của cô gái Việt tặng hoa Tổng thống Obama
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế 'bó tay' trước nhiều câu hỏi trên Facebook
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Rà soát việc bổ nhiệm con trai nguyên Bộ trưởng Công thương