【kq chau a】VCCI: Điều kiện kinh doanh khiến hạt gạo của Việt Nam đắt hơn, khó xuất khẩu hơn
Gạo xuất khẩu mang về 2,ĐiềukiệnkinhdoanhkhiếnhạtgạocủaViệtNamđắthơnkhóxuấtkhẩuhơkq chau a4 tỷ USD tăng 28% Cơ hội cho gạo Việt Bộ Công Thương lưu ý VFA và thương nhân về trách nhiệm trong xuất khẩu gạo |
Trong văn bản gửi Bộ Công Thương góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, VCCI nhấn mạnh, về lâu dài, cơ quan soạn thảo cần tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh xuất khẩu gạo, tiến tới tự do hoá thị trường.
Theo VCCI, Nghị định 107/2018/NĐ-CP đã bãi bỏ quy định về quy mô kho chứa (5000 tấn thóc) và công suất cơ sở xay, xát (10 tấn/giờ). Nghị định 107 chỉ còn yêu cầu doanh nghiệp phải có kho và cơ sở xay, xát phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng.
VCCI đánh giá, việc hạ các điều kiện đầu tư kinh doanh đã giúp tăng số lượng thương nhân xuất khẩu gạo, tăng tính cạnh tranh của thị trường lúa gạo. Việc này đã giúp người nông dân có thêm sự lựa chọn khi tiêu thụ lúa gạo mình làm ra, giảm tình trạng bị ép giá. Đồng thời, nhiều doanh nghiệp đã phát hiện và thâm nhập các thị trường khó tính mà trước đây gạo của Việt Nam chưa thể tiếp cận.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có nhiều khởi sắc trong năm 2023. Ảnh: S.T |
Tuy nhiên, theo phản ánh của một số doanh nghiệp, để có thể đáp ứng được Quy chuẩn kỹ thuật về kho và cơ sở xay, xát thóc gạo tại Thông tư 12/2013/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, doanh nghiệp vẫn cần có chi phí đầu tư lớn, kể cả trong trường hợp đi thuê.
Thông tư 12 vẫn yêu cầu nhiều điều kiện mang tính quy mô như dung tích của silo chứa gạo, công suất của máy xay xát 10 tấn/giờ và nhiều yêu cầu khác. Các điều kiện này chỉ phù hợp với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo số lượng lớn nhưng rất khó đáp ứng đối với doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập các thị trường mới.
Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp của Việt Nam rất năng động trong việc tìm kiếm các thị trường mới như châu Âu, Canada, Trung Đông… Đây là những thị trường đòi hỏi số lượng gạo ít, nhưng chất lượng cao, quy cách bảo quản, đóng gói tốt và có giá tốt. Hơn nữa, khách hàng tại các thị trường này (như các siêu thị, chuỗi của hàng…) thường có nhu cầu tìm kiếm các doanh nghiệp cung cấp nhiều loại nông sản cùng lúc chứ không chỉ riêng mặt hàng gạo. Các doanh nghiệp này vẫn không thể đáp ứng điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cao như trên mà buộc phải uỷ thác xuất khẩu cho doanh nghiệp đủ điều kiện.
Các doanh nghiệp phản ánh, mức phí uỷ thác xuất khẩu hiện khoảng 1-5 USD mỗi tấn hàng. Có nghĩa là các doanh nghiệp có Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đang có quyền cho thuê Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh để được hưởng mức phí này.
“Vô hình trung, các quy định về điều kiện xuất khẩu gạo đang khiến hạt gạo của Việt Nam trở nên đắt hơn, khó xuất khẩu hơn. Nên cơ quan soạn thảo tiếp tục giảm các điều kiện đầu tư kinh doanh. Việc bảo đảm dự trữ gạo bắt buộc nên được thực hiện theo hình thức Nhà nước đặt hàng doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, thay vì biện pháp hành chính như hiện nay”, VCCI nhấn mạnh.
Cũng tại văn bản góp ý, liên quan đến thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo, VCCI cho hay, nhiều doanh nghiệp phản ánh về chi phí và thời gian đi lại để nộp hồ sơ và nhận Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh khá lớn, nhất là khi các doanh nghiệp xuất khẩu gạo chủ yếu nằm ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trong khi đó, việc kiểm tra đủ điều kiện về kho và máy xay xát vẫn do các Sở Công Thương thường xuyên thực hiện.
Do đó, VCCI đề nghị điều chỉnh quy định theo hướng giao thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo cho UBND cấp tỉnh hoặc Sở Công Thương. Sở Công Thương sẽ chịu trách nhiệm báo cáo về việc cấp phép cho Bộ Công Thương và doanh nghiệp vẫn phải báo cáo hoạt động đối với Bộ Công Thương định kỳ.
Về thời hạn của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, dù quy định là 5 năm nhưng các doanh nghiệp phản ánh, Sở Công Thương các địa phương vẫn thường xuyên kiểm tra định kỳ doanh nghiệp về việc đáp ứng điều kiện kinh doanh (kho và cơ sở xay xát) và kịp thời phát hiện, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đối với doanh nghiệp không đủ điều kiện.
Do đã có việc kiểm tra đáp ứng điều kiện thường xuyên, nên việc yêu cầu doanh nghiệp phải xin cấp Giấy chứng nhận mới sau mỗi 5 năm là không cần thiết. VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo bãi bỏ quy định về thời hạn của Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
(责任编辑:La liga)
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Việt Nam và Nhật Bản hợp tác về đào tạo điều dưỡng viên
- ·Đường cao tốc Cầu Giẽ
- ·Bạn muốn hẹn hò tập 890: Ông bố đơn thân khiến nàng lỡ một lần đò vội bấm nút
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Vợ tâm sự phát hiện chồng ngoại tình với người giúp việc nhờ con vẹt biết nói
- ·Kiên quyết không cấp phép cho cơ sở chưa đầu tư xử lý nước thải
- ·Cô giáo mầm non livestream bán hàng 1 ngày bằng lương 10 năm đi dạy
- ·Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
- ·UNICEF đánh giá cao Nghị định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm
- ·Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- ·Nghệ thuật điêu khắc tranh trên lá cây của gen Z Bắc Giang
- ·Cô gái Việt được tỷ phú Mỹ U80 cầu hôn 4 năm trước giờ ra sao?
- ·Gần 7.000 lượt khách tới Đất Mũi trong 2 ngày Tết
- ·Chủ tịch Việt Á Phan Quốc Việt thời điểm bước vào thương vụ kit test
- ·Chính sách thương mại vào Mỹ dự đoán "khắt khe" hơn, doanh nghiệp cần làm gì?
- ·596 xe vi phạm tốc độ bị xử phạt thông qua dữ liệu hộp đen
- ·Tâm sự của người mẹ đơn thân bị bố mẹ lấy lại đất, đưa cho con gái út bán trả nợ
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Việt Nam hứa hẹn trở thành điểm đến thu hút vốn đầu tư xanh