【soi kèo santos】Hỗ trợ trúng, đúng đối tượng, tránh trục lợi
Ông Đỗ Văn Sinh,ỗtrợtrúngđúngđốitượngtránhtrụclợsoi kèo santos Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. |
Ông nói tính toán tổng thể, nghĩa là gói hỗ trợ lần này phải đặt trong toàn bộ các chính sách cả về an sinh xã hội và kích cầu kinh tế, thưa ông?
Đúng như vậy, chính sách này phải được tính toán trong tác động tổng thể của dịch Covid-19 đối với toàn bộ nền kinh tế.
Theo báo cáo, quy mô hỗ trợ dự kiến khoảng 62.000 tỷ đồng, hỗ trợ cho khoảng 20 triệu đối tượng thực hiện tối đa 3 tháng. Giả sử, 3 tháng nữa mà chưa hết dịch thì có tiếp tục hỗ trợ không và lúc đó lấy tiền ở đâu?. Hay bên cạnh gói an sinh này có cần thêm gói kích cầu sản xuất, kinh doanh không? Gói này rất quan trọng vì sản xuất có ổn định thì xã hội mới phát triển được, còn gói 62.000 tỷ nói trên chỉ mang ý nghĩa hỗ trợ tức thời thôi.
Điều quan trọng nữa là phải đánh giá tác động liên thông với thị trường thế giới, vì nền kinh tế của Việt Nam có độ mở rất lớn, giả sử nước ta kiểm soát được dịch rồi, nhưng thế giới chưa kiểm soát được thì nước ta vẫn bị ảnh hưởng.
Có thể lần này, do tính cấp thiết thì chúng ta chưa đi vào chi tiết từng gói, nhưng tổng thể cần bao nhiêu gói, mỗi gói bao nhiêu tiền thì phải dự kiến. Nguồn lực có hạn, nên phân bổ cái gì trước, cái gì sau cần đưa vào kế hoạch tổng thể mới có thể tính toán được.
Vậy theo ông, nếu chỉ tính riêng 62.000 tỷ của gói này thì có khả thi không?
Ở đây cũng đã có sự huy động tổng lực rồi, bao gồm hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Nhà nước, hỗ trợ gián tiếp từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp và nguồn tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội.
Ngân sách trung ương bố trí từ nguồn tăng thu và nguồn kinh phí còn lại của năm 2019, từ nguồn dự phòng năm 2020, tiết kiệm chi thường xuyên (giảm chi hội họp, tổ chức lễ hội, đi công tác trong và ngoài nước…).
Ngân sách địa phương cũng dự kiến bố trí từ nguồn tăng thu và nguồn kinh phí còn lại của năm 2019, quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách năm 2020 và nguồn cải cách tiền lương còn dư...
Như vậy thì cũng khá khả thi. Nhưng vẫn phải dự báo năm nay tình hình ngân sách thế nào, rồi địa phương có cân đối được không, hơn nữa phải thiết kế để có thể thực hiện được ngay, chứ nếu phải chờ hướng dẫn lâu, tiền hỗ trợ chậm đến tay người dân gặp khó khăn thì sẽ phần nào mất đi ý nghĩa của chính sách.
Như trên ông có nói, còn nhiều ý kiến băn khoăn về tính cụ thể trong quy định đối tượng được hỗ trợ, ông có thể phân tích rõ hơn?
Trong hoàn cảnh tác động của đại dịch rất nghiêm trọng thì hỗ trợ được cho càng nhiều người càng tốt. Nhưng, ngân sách có hạn, vì thế nhiều ý kiến tại phiên thẩm tra đều nhấn mạnh, chỉ nên hỗ trợ cho những đối tượng thực sự bị giảm sâu về thu nhập. Do đó cần phải rà soát, thống kê một cách định lượng.
Hiện Việt Nam có khoảng 45 triệu lao động nhưng chỉ có khoảng 15 triệu lao động tham gia bảo hiểm xã hội, còn trên 30 lao động không có bảo hiểm, vậy trợ cấp cho nhóm đối tượng này thế nào?
Báo cáo của Chính phủ có nói đến đối tượng được hỗ trợ là lao động tự do. Đặc điểm của họ là di chuyển nhiều, vậy thống kê ra sao, tiêu chí thế nào...là việc rất khó khăn.
Chính phủ cũng đề xuất hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định 1.000.000 đồng/hộ/tháng. Hiện nước ta có khoảng 1,4 triệu hộ nghèo và 1,1 hộ cận nghèo, mỗi hộ bình quân có 4 người, như vậy tính ra mỗi người được 250.000 đồng/tháng, có công bằng với các nhóm khác không?
Theo đề xuất thì người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng nằm ở nhóm đầu tiên được hưởng hỗ trợ. Nhưng có phải ai ở trong nhóm này cũng khó khăn đâu, vậy nên trong từng nhóm cũng nên có các mức khác nhau. Chúng ta cần nhớ mục tiêu của gói này là hỗ trợ chứ không phải chia phúc lợi.
Ngoài ra còn có khoảng 1,7 triệu người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên chỉ có trợ cấp người già khoảng 270.000 đồng/tháng, liệu có cần hỗ trợ không?
Theo tôi thì cần phải xác định chính xác nhóm đối tượng, không cào bằng, đảm bảo nguyên tắc tương đối công bằng và nhóm đối tượng nào chịu tác động lớn thì hãy hỗ trợ, trong điều kiện ngân sách còn rất khó khăn.
Đã quyết định chi tiền hỗ trợ thì Quốc hội cần giám sát việc thực hiện hỗ trợ. Với chính sách này, theo ông nên tổ chức giám sát thế nào cho hiệu quả?
Trong việc này, giám sát của cộng đồng dân cư rất quan trọng, bởi người dân sẽ biết các đối tượng được nhận hỗ trợ có chính xác hay không.
Vì thế, Quốc hội cần huy động sự tham gia giám sát từ Mặt trận Tổ quốc các cấp, các đoàn thể và cộng đồng dân cư. Tất nhiên, cũng cần sự vào cuộc của Kiểm toán Nhà nước ở thời điểm hợp lý.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- ·Bộ phận đắt giá trên ô tô dễ bị mất trộm trên loạt xe sau
- ·Tranh nhau bạn gái, nam thanh niên dùng ô tô đâm liên tục vào xe đối thủ
- ·Đội siêu xe hàng trăm tỷ đồng đổ bộ về Thái Nguyên
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·VinFast công bố chính sách cố định giá thuê pin ô tô điện
- ·Chỉ cần bỏ ra 1 phút quan sát gầm xe là đánh giá được 50% tình trạng của ô tô
- ·Những kinh nghiệm để không bị 'chặt chém' khi mua xe
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Giá xăng tăng cao, lái xe công nghệ tính đường chuyển sang xe máy điện
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Cường Đô la tặng Đàm Thu Trang xe sang Mercedes
- ·Hệ thống hỗ trợ người lái trên xe hơi có liên quan đến hàng trăm vụ tai nạn
- ·Bertha Benz: Người phụ nữ có ảnh hưởng lịch sử ô tô thế giới
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·Hãi hùng cảnh bờ kè sụp đổ kéo theo loạt ô tô đang đỗ
- · Những chi phí đắt đỏ phát sinh khi mua ô tô sang cũ
- ·Giá xe SUV Genesis GV80 2021 đã qua sử dụng hơn 3 tỷ đồng
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Xót xa siêu xe Lamborghini của nam siêu sao Ân Độ bị bỏ hoang