【kết quả cúp c2 châu âu hôm nay】“Sốt ruột” thí điểm mở rộng đất cho nhà ở thương mại
Bất động sảnđược nhận định là lĩnh vực có tác động rất lớn tới nền kinh tế. Ảnh: Đức Thanh |
Không nhất thiết phải thí điểm cả 63 tỉnh,ốtruộtthíđiểmmởrộngđấtchonhàởthươngmạkết quả cúp c2 châu âu hôm nay thành phố
Giữa tuần qua, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã tiến hành thẩm tra đề nghị của Chính phủ về việc bổ sung Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm thực hiện dự ánnhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Nội dung cụ thể được Chính phủ đề xuất là xác định rõ phạm vi loại đất mà tổ chức kinh doanh bất động sản được thỏa thuận về nhận chuyển quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất được chuyển mục đích sử dụng đối với một hoặc các loại gồm: đất nông nghiệp; đất phi nông nghiệp không phải đất ở; đất ở và đất khác trong cùng thửa đất đối với trường hợp thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.
Nghị quyết làm rõ điều kiện để thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất phải đảm bảo nguyên tắc sử dụng đất phù hợp với quy hoạch (đã được quy định trong Luật Đất đai) và phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở.
Cụ thể, phạm vi khu đất thực hiện dự án phù hợp quy hoạch sử dụng đất cấp huyện hoặc nằm trong quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị. Dự án phù hợp với chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở của địa phương đã được quyết định, phê duyệt. Có văn bản của UBND cấp tỉnh chấp thuận cho phép nhận chuyển quyền sử dụng đất để thực hiện dự án nhà ở thương mại đối với trường hợp thực hiện nhận chuyển quyền sử dụng đất.
Tiêu chí nữa là tổ chức kinh doanh bất động sản thực hiện dự án nhà ở thương mại phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về đất đai, pháp luật về nhà ở, pháp luật về kinh doanh bất động sản, pháp luật về đầu tưvà pháp luật khác có liên quan.
Nghị quyết cũng quy định chi tiết tiêu chí lựa chọn dự án thực hiện thí điểm đảm bảo hài hòa, bình đẳng giữa các hình thức tiếp cận đất đai để thực hiện dự án nhà ở thương mại. Theo đó, việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất phải đáp ứng các tiêu chí: được thực hiện tại khu vực đô thị, khu vực được quy hoạch phát triển đô thị và không vượt quá 30% diện tích đất ở tăng thêm trong kỳ quy hoạch (so với hiện trạng sử dụng đất ở) theo phương án phân bổ và khoanh vùng đất đai trong quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030 đã được phê duyệt; không thuộc các dự án quy định tại khoản 4, Điều 67, Luật Đất đai.
Đối với trường hợp nhận quyền sử dụng đất, khu đất thực hiện dự án phải không thuộc danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất được hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua quy định tại khoản 5, Điều 72, Luật Đất đai.
Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư bên hành lang Quốc hội, đại biểu Hoàng Minh Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội cho biết, cơ quan thẩm tra nhất trí đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, báo cáo Quốc hội cho phép bổ sung Dự thảo Nghị quyết thí điểm vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, trình Quốc hội quyết định ngay tại Kỳ họp thứ tám.
Về một số vấn đề cụ thể, ông Hiếu cho hay, Chính phủ đề nghị thí điểm ở cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tránh cơ chế xin cho, nhưng một số ý kiến tại phiên thẩm tra cho rằng, cần cân nhắc phạm vi thực hiện thí điểm.
“Quan điểm cá nhân tôi, ở những địa bàn tỷ lệ người dân sở hữu nhà ở cao, như ở vùng nông thôn thì đa số người dân có nhà ở rồi, tỷ lệ đô thị hóa không cao, thì không nhất thiết phải thí điểm. Một số thành phố lớn, nhu cầu nhà ở cao, thì nên cho thí điểm để kéo giảm giá nhà xuống. Còn nếu cho thí điểm ồ ạt mà thiếu kiểm soát, thì dễ dẫn đến tình trạng như một số nước dư thừa nhà ở rất cao. Như thế là chôn tiền vào bất động sản, sẽ có hại cho nền kinh tế, nên cần cân nhắc rất kỹ, không nên thực hiện trên tất cả các tỉnh, thành phố”, ông Hiếu trao đổi.
Một vấn đề nữa cũng được đặt ra tại phiên thẩm tra, đó là Chính phủ đề xuất thực hiện chính sách thí điểm trong 5 năm, song một số ý kiến tại phiên thẩm tra đề nghị làm rõ áp dụng cho các dự án mới từ thời điểm nghị quyết có hiệu lực hay cả với các dự án thời điểm trước đó cũng được hưởng cơ chế này.
“Có nói nhưng không làm hoặc là làm rất chậm”
Theo nghị trình, hôm nay (28/10), Quốc hội dành phần lớn thời gian để giám sát chuyên đề về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023.
Ủy viên Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội, đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, bất động sản là lĩnh vực có tác động rất lớn tới nền kinh tế và kết quả giám sát chỉ ra rằng, hệ thống chính sách có nhiều thay đổi, một số văn bản quy phạm pháp luật còn chồng chéo, chưa thống nhất, chưa đồng bộ, văn bản quy định chi tiết thi hành luật chậm được ban hành, chất lượng chưa cao, chưa dự báo được hết các vấn đề phát sinh trong thực tế.
Tại Báo cáo kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023”, Đoàn giám sát của Quốc hội cũng nêu quan điểm đối với Dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện Dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Đó là, đề nghị bám sát ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền, bảo đảm cơ chế thí điểm phát huy tối ưu nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội, tránh tạo thêm vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Dựa vào đâu để đánh giá kinh nghiệm của nhà thầu?
- ·Hà Nội dự thu 10.000 tỷ đồng từ đấu giá quyền sử dụng đất trong năm 2017
- ·Xử lý kịp thời hành vi đăng tin sai sự thật trên mạng xã hội
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Cần sớm khắc phục “điểm đen” giao thông tại khu vực trạm thu phí Lái Thiêu
- ·SOM1: Đối thoại công tư về kết nối chuỗi cung ứng
- ·Quyết tâm hạn chế thấp nhất các vụ cháy, nổ
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Hà Nội thúc tiến độ 52 công trình trọng điểm
- ·Tắm ở bể bơi, nam sinh 14 tuổi chết đuối
- ·Cảnh giác cháy nổ trong khu dân cư vào mùa khô – Bài 1
- ·Chia sẻ tầm nhìn và thúc đẩy hợp tác Việt
- ·TP.HCM đẩy nhanh tiến độ dự án hạ tầng giao thông
- ·Long An sees positive socio
- ·Phường Tân Bình, TP.Dĩ An: Chậm thu gom rác thải sinh hoạt, gây ô nhiễm môi trường
- ·Hàng cây xanh bị cắt trụi cành “không thương tiếc”!
- ·Tái cơ cấu ngành Công Thương để tạo ra thế mạnh trong Cách mạng công nghiệp 4.0
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Công an tỉnh: Triệt xóa đường dây mua bán, tàng trữ trái phép ma túy
- UN expects Việt Nam to be active Security Council member
- Deputy PM holds talks with Swiss Vice President
- Grand ceremony marks 75th anniversary of Vietnam People’s Army
- Việt Nam, EU boost comprehensive cooperation
- ASEAN members and partners discuss defence co
- Government Inspectorate's efforts lauded in anti
- Cambodian, Lao, Myanmar defence officials welcomed in Hà Nội
- Deputy PM holds talks with Swiss Vice President
- ASEAN Chairmanship 2020: For a cohesive and responsive ASEAN
- The centrality of Vietnam for stability in Asia