会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua italia】Chuyển hướng sản xuất để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Bắc Âu!

【ket qua italia】Chuyển hướng sản xuất để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Bắc Âu

时间:2025-01-26 17:13:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:550次
6 tháng,ểnhướngsảnxuấtđểgiatăngxuấtkhẩuvàothịtrườngBắcÂket qua italia kim ngạch xuất khẩu tăng 14,5% (Infographics) 7 nhóm hàng xuất nhập khẩu tỷ đô giữa Việt Nam và Hàn Quốc Phát triển thị trường xuất khẩu gắn với xúc tiến thương mại
Ảnh: H.Dịu
Ảnh minh họa. Ảnh: H.Dịu

Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Bắc Âu, trong 5 tháng đầu năm 2024, thương mại hai chiều giữa Việt Nam và các nước Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy đạt 1,08 tỷ USD, trong đó xuất khẩu Việt Nam đạt 650,36 triệu USD, tăng 3,76% và nhập khẩu đạt 430,91 triệu USD, tăng 8,37% so với cùng kỳ năm 2023. Về đầu tư, các nước Bắc Âu hiện có 337 dự án đầu tư tại Việt Nam với tổng số vốn khoảng 2,91 tỷ USD.

Dù kim ngạch xuất nhập khẩu tăng trưởng, song Thương vụ Việt Nam tại thị trường này cho biết, nhiều chính sách mới có ảnh hưởng đến thương mại với Việt Nam. Cụ thể, các nước Bắc Âu thường có chính sách để đạt các mục tiêu của EU sớm hơn so với các nước khác. Trong số đó, nguyên tắc, tiêu chuẩn chung quy định trách nhiệm của nhà sản xuất đối với hàng dệt may của các nước Bắc Âu cần được các doanh nghiệp lưu ý.

Thương vụ thông tin, Uỷ ban Hợp tác về phát triển bền vững khu vực Bắc Âu đã tổ chức họp trong tháng 2/2024 tại Stockholm, Thuỵ Điển và nhất trí đưa ra một nguyên tắc, tiêu chuẩn chung quy định trách nhiệm của nhà sản xuất đối với hàng dệt may.

Mục tiêu chính của việc đưa ra các quy định là nhằm giảm khối lượng lớn quần áo và hàng dệt may được tiêu thụ ở khu vực Bắc Âu. Ngành thời trang và dệt may là một trong những ngành gây ô nhiễm nhất thế giới, chiếm từ 8-10% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu và những người sống tại Bắc Âu tiêu thụ hàng dệt may nhiều hơn mức trung bình của thế giới.

Bên cạnh đó, các nước Bắc Âu cũng mong muốn thúc đẩy ngành dệt may theo hướng bền vững hơn, giải quyết các vấn đề liên quan đến chất thải dệt may được xuất khẩu sang các nước có thu nhập thấp ngoài EU để chôn lấp.

Bà Nguyễn Thị Hoàng Thúy, Tham tán Thương mại tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Bắc Âu cho biết, qua các chính sách mở rộng của các nước Bắc Âu có thể thấy các nước này luôn đi đầu trong vấn đề biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường. Thuỵ Điển đã quyết định tăng gấp đôi viện trợ khí hậu lên 15 tỷ SEK (tương đương khoảng 1,54 tỷ USD) vào năm 2025, Đan Mạch cũng đang thúc đẩy đầu tư xanh, Na Uy sẽ hỗ trợ 14 tỷ NOK (tương đương với khoảng 1,49 tỷ USD) cho các nước đang phát triển vào năm 2026 để hỗ trợ biến đổi khí hậu và tăng cường công nghệ xanh, chuyển đổi sang các giải pháp tái tạo, tuần hoàn và bền vững.

Hơn nữa, người tiêu dùng Bắc Âu ngày càng có xu hướng thiên về thiên nhiên, tiêu dùng các thực phẩm hữu cơ; sản phẩm thân thiện với môi trường, có thể tái chế, tái sử dụng. Dự báo đến năm 2030, tiêu thụ thực phẩm hữu cơ tại khu vực Bắc Âu sẽ tăng gấp 3 lần hiện tại...

Do vậy, Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, kiêm nhiệm các nước Bắc Âu khuyến cáo, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để chuyển hướng sản xuất phù hợp với xu hướng thế giới trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, bà Nguyễn Thị Hoàng Thuý thông tin về những yếu tố ảnh có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tới thị trường này trong 6 tháng cuối năm. Kinh tế khó khăn, lạm phát, lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, các hộ gia đình khu vực Bắc Âu đã thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu ngay cả trong những tháng nghỉ hè. Nhiều ngành gặp khó khăn như xây dựng, buôn bán nội thất, quần áo, giày dép…

Bên cạnh đó đồng tiền của các nước này, đặc biệt là Thụy Điển, hiện đang ở mức thấp kỷ lục so với đồng euro và đô la Mỹ. Việc đồng tiền yếu đã làm cho hàng hoá nhập khẩu trở lên đắt đỏ. Đồng thời, các hàng hoá sản xuất trong nước trở nên cạnh tranh hơn so với hàng hoá nhập khẩu. Điều này có thể thúc đẩy sự ưa thích các sản phẩm nội địa và làm giảm nhu cầu nhập khẩu từ các nước khác.

Ngoài ra, các xung đột chính trị và chiến tranh tại một số khu vực trên thế giới đã làm tăng chi phí vận chuyển quốc tế khiến giá thành sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam trở nên đắt đỏ hơn, làm giảm sức cạnh tranh trên thị trường Bắc Âu.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
  • Xây dựng sai nội dung giấy phép bị xử phạt thế nào?
  • Nhà đầu tư cần tỉnh táo khi ôm “đất làng” chờ... “lên phố”
  • Cen Land đầu tư 485 tỷ đồng mua dự án C
  • Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
  • Công ty CP Poliland bị cấm thầu 3 năm tại Viện KH
  • Biệt thự khu tây Hà Nội hút nhà đầu tư
  • Căn hộ thực tế The Nine gây ấn tượng với thiết kế đặc sắc
推荐内容
  • Thắng Thái Lan 3
  • DragonEco
  • Giải pháp thiết kế nhà vệ sinh trong nhà ống nhỏ hẹp
  • Long An đề xuất phát triển khu kinh tế 32.000 ha, BĐS Cần Giuộc hưởng lợi
  • Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
  • ‘Ách tắc’ tiền sử dụng đất bổ sung, chủ dự án lẫn người mua nhà đều… khổ