会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng bóng đá việt nam v-league】Chủ tịch Quốc hội: Doanh nghiệp cũng là cử tri, kiến nghị cần được lưu tâm!

【bảng xếp hạng bóng đá việt nam v-league】Chủ tịch Quốc hội: Doanh nghiệp cũng là cử tri, kiến nghị cần được lưu tâm

时间:2025-01-27 04:12:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:998次
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân phát biểu tại phiên thảo luận. 

Sáng 8/5,ủtịchQuốchộiDoanhnghiệpcũnglàcửtrikiếnnghịcầnđượclưutâbảng xếp hạng bóng đá việt nam v-league Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân tại kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, sẽ khai mạc vào ngày 20/5 tới.

Trong bối cảnh đại dịch Covid - 19, hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội, theo Chủ tịch Quốc hội là không được đầy đủ như trước.

Báo cáo được Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, ông Hầu A Lềnh cũng chưa nêu con số cụ thể về các cuộc tiếp xúc và số cử tri tham gia, như mọi kỳ họp khác.

Báo cáo nêu rõ, cử tri và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao Đảng, Nhà nước đã chủ động, linh hoạt trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ “kép”: vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội.

Tuy nhiên, cử tri và nhân dân lo lắng trước tình hình suy giảm của nền kinh tế thế giới và trong nước, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế - xã hội của nước ta. Dịch bệnh diễn biến phức tạp dẫn đến nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tạm ngừng hoạt động hoặc giải thể, lao động mất việc làm, thiếu việc làm tăng, thu nhập không ổn định, nhất là trong các ngành dịch vụ, du lịch, vận tải.

Tình trạng thiếu nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đầu vào, sản phẩm hàng hóa có lúc, có nơi bị ứ đọng trong thời gian diễn ra bệnh dịch, ảnh hưởng đến các ngành sản xuất trong nước ; giá một số mặt hàng thiết yếu trên thị trường có nhiều biến động; một số đối tượng lợi dụng gom hàng, đẩy giá lên cao; việc xuất khẩu gạo có những thời điểm còn lúng túng, chậm được xử lý.

Con số được nhấn mạnh tại báo cáo là trong 4 tháng đầu năm số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn lên tới 22.700 doanh nghiệp, tăng 33,6%.

Nhắc lại thông tin đó, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nhấn mạnh, hơn 30 năm đổi mới chưa khi nào đất nước đứng trước một thách thức lớn như đại dịch covid- 19. Nhưng báo cáo vẫn đều đều như mọi kỳ họp trước, chưa nêu được bối cảnh đặc biệt của năm 2020 này.

Kiến nghị của cử tri phải khác, không thể giống như mọi năm được, phải nói đậm tác động của dịch covid-19 đến nền kinh tế, doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh tăng 33,6% thì bao nhiêu lao động không có công ăn việc làm, thu chi ngân sách cũng sẽ khó khăn, viết thế này đều đều quá, ông Hiển nhìn nhận.

Phải đánh giá được khó khăn kép, bên cạnh dịch bệnh còn là hạn nặng, xâm ngập mặn, thiếu nước nặng nề, dân phải mua 100.000 đồng một khối nước, ông Hiển nhấn mạnh.

Đồng tình với Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng nhấn mạnh báo cáo cần đậm đà hơn, nhất là những ảnh hưởng lớn từ dịch bệnh Covid-19 và biến đổi khí hậu.

Chưa bao giờ Đồng bằng sông Cửu long khô hạn như hiện nay, mỗi ngày mỗi gia đình chỉ được 60 lít để ăn uống, chứ tắm giặt vẫn phải dùng nước mặn, khổ như thế, dịch bệnh lại chồng chất thêm, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.

Lưu ý phản ánh ý kiến của doanh nghiệp, cộng đồng đang gặp rất nhiều khó khăn, Chủ tịch Quốc hội cũng nói thêm là họ không xin gì đâu mà chỉ kiến nghị tháo gỡ thủ tục hành chính đang còn vướng rất là nhiều, từ cấp phòng, cấp sở lên đến Bộ chưa giải quyết được cho doanh nghiệp.

Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho biết qua báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tập hợp 100 kiến nghị từ doanh nghiệp cho thấy có những hỗ trợ trong Chỉ thị 11/CT-TTg của Chính phủ đến nay doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận được.

Trước đó, trong báo cáo mới phát hành, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội nhận xét, về chính sách tiền tệ, việc thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay cho doanh nghiệp còn chậm, tỷ lệ dư nợ được các tổ chức tín dụng cơ cấu lại mới chiếm chưa đến 10% tổng dư nợ dự kiến ảnh hưởng của dịch Covid-19. Nguyên nhân là do việc thực hiện dựa chủ yếu vào thỏa thuận giữa tổ chức tín dụng với khách hàng vay, trong khi chưa có những hướng dẫn cụ thể của Ngân hàng Nhà nước để nhất quán trong thực hiện.

Ủy ban Kinh tế cũng cho biết, nhiều doanh nghiệp phản ánh còn gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất thấp do các yêu cầu về tài sản bảo đảm, chứng minh thiệt hại do Covid-19 cũng như chứng minh dòng tiền trả nợ… Do vậy, hiệu quả của chính sách này chưa đạt như mong muốn.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
  • Đại biểu nói "điều hòa không có lỗi", Bộ trưởng vẫn khẳng định sẽ đánh thuế
  • Vì sao Cần Thơ hễ mưa lớn là ngập dù có cống ngăn triều?
  • Bộ GTVT kiến nghị xây mới cầu Phong Châu theo quy trình khẩn cấp
  • Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
  • "Con đường chuyển hóa"
  • Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự lễ kỷ niệm 65 năm Bác Hồ thăm Lào Cai
  • Chủ tịch nước Lương Cường: Xây dựng ngành tòa án tinh
推荐内容
  • Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
  • Thực hư thông tin 7 thanh niên tấn công cảnh sát 141 để giải cứu bạn
  • Nhớ mãi lần gặp nghệ sỹ nhiếp ảnh 17 năm chụp ảnh Bác Hồ
  • Vụ taxi lật nhào 4 người thương vong ở Đà Lạt: Nạn nhân đến từ Hà Nội
  • Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
  • Bác Hồ với đồng bào Nam Bộ và sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước