【nhận định bóng đá atletico】Hò khoan Lệ Thuỷ được công nhận là di sản Quốc gia
Hò khoan Lệ Thủy (hò khoan Quảng Bình) - một làn điệu dân ca đã ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ người dân Quảng Bình vừa được công nhận là di sản quốc gia.
Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Ngọc Thiện đã ký Quyết định công nhận 12 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia trong đó có Hò khoan Lệ Thuỷ. Đến thời điểm này,òkhoanLệThuỷđượccôngnhậnlàdisảnQuốnhận định bóng đá atletico Hò khoan Lệ Thủy là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh Quảng Bình được đề nghị đưa vào danh mục văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Làn điệu dân ca Lệ Thủy là làn điệu tâm tình có sức sống mạnh mẽ cuốn hút lòng người, gồm có chín làn điệu (chín mái): Mái chè, mái xắp, mái nện, mái ba, mái ruỗi, mái nhì vá hò nậu xắm, hò khơi (ở miền biển) và hò lĩa trâu (ở miền đồi núi).
Trước đây, người ta hò mái chè, mái nện lúc cất nhà, quết vôi nện cươi (nện sấn) và nện móng xây dựng đền chùa với ngụ ý cầu mong cho cuộc sống vững chãi, bốn bề gia thất yên ổn, quê hương gia đình ấm no. Mái nhì hò lúc cày ruộng, xay lúa, làm đồng, nhằm an ủi mình trước cảnh “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, mong ước cuộc sống no ấm, sung túc.
Hò mái ba lúc chèo đò, chèo nốc đưa đám để cầu mong cho đôi vợ chồng trăm năm hạnh phúc, con đàn cháu đống. Hò khơi khi đánh cá và hò lĩa trâu khi làm nương, làm rẫy, khi kéo gỗ. Vào những dịp lễ hội, thường là vào mùa xuân và mùa thu (xuân thu nhị kỳ) hai bên nam thanh, nữ tú thôn quê mộc mạc đêm đêm hát đối đáp thi giữa các làng, có khi là cùng một làng nhằm kết tình hữu hảo, có khi là tìm bạn tình. Hò khoan sử dụng lối hát mộc mạc, dung dị, mà cũng rất gần gũi, trìu mến, lối đối đáp tưởng chừng thô sơ nhưng chứa nhiều hàm ẩn, ý nghĩa và cũng rất nghệ thuật trong cả lời lẫn nhạc.
Qua hành trình hàng trăm năm phát triển, từ những làn điệu cơ bản, các nghệ nhân dân gian tiếp tục sáng tạo thêm các lối hò như: Giao duyên, nhân nghĩa, điển tích, ghễnh ghẹo, bồn ba… Điệu hò rất phong phú, mỗi xã ở Lệ Thủy có cách hò và sự luyến láy khác nhau. Cũng như nhiều loại hình diễn xướng khác, hò khoan dần được nâng lên thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có tính sân khấu, hoặc thi trong lúc nông nhàn. Một điều độc đáo nữa ở hò khoan Lệ Thủy, là chỉ trong trường hợp biểu diễn hay thi mới dùng đến các loại nhạc cụ như nhị, sáo, trống, còn thông thường, nhạc đệm là công cụ lao động như chày giã gạo, sanh, gậy, mâm đồng, chén trà, hay tiếng vỗ tay lấy đà bắt nhịp, tạo ra âm thanh mộc mạc, gần gũi, thân quen.
Play(责任编辑:Thể thao)
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·El Salvador xây dựng thành phố Bitcoin đầu tiên trên thế giới
- ·ASEAN thúc đẩy các nỗ lực phòng chống tội phạm buôn người
- ·LHQ kêu gọi chung tay xây dựng một thế giới bình đẳng và khỏe mạnh hơn
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Các triệu chứng chính của COVID
- ·Châu Âu triển khai chiến dịch chống tin giả thời đại dịch COVID
- ·Nga tổ chức cuộc thi phiên dịch tiếng Việt toàn Nga lần thứ nhất
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Ít nhất 118 người thiệt mạng trong các vụ đụng độ ở Nam Sudan
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Đại sứ Việt Nam tại LHQ tham gia chủ trì kỷ niệm Ngày Quốc tế Mẹ Trái Đất
- ·Nhiều vấn đề "nóng" của thế giới được thảo luận tại Hội nghị G20
- ·Nga sắp đạt thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc với 6 nước châu Phi
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Nga tuyên bố ngừng bắn tạm thời tại Ukraine
- ·Tổng thống Pháp Macron: Ukraine sẽ phải đàm phán với Nga
- ·Việt Nam là điểm đến ưu tiên của Canada trong Chiến lược Ấn Độ Dương
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Nắng nóng tạo thêm sức ép tăng giá năng lượng tại châu Âu