【bđ wap】Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ,ựcthiphápluậttuyêntruyềncôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệcácloàihoangdãbđ wap nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý loài động vật hoang dã… Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông tăng cường đưa tin, phát sóng các thông điệp, phóng sự, bản tin tuyên truyền pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, bảo vệ các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã. Ảnh: TL. |
Đồng thời, yêu cầu cán bộ, công chức, người lao động và người dân không tham gia săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo động vật hoang dã, chim di cư trái pháp luật; không nuôi, trồng, mua bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại; không mua các cá thể chim để phóng sinh vì đây là hành vi tiếp tay cho các hoạt động săn, bẫy chim hoang dã trái phép.
Chỉ đạo cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, kiểm ngư, quản lý thị trường, hải quan, biên phòng, cảnh sát biển, công an... tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, các tuyến vận chuyển hàng hóa trọng điểm, đầu nậu về săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ các loài động vật hoang dã, chim di cư; ngăn chặn các hành vi săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã, chim di cư tại Việt Nam; thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã, chim di cư.
Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nuôi, trồng, buôn bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường tự nhiên, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Giải quyết thách thức, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ tăng tốc
- ·Hình ảnh Sài Gòn vắng vẻ ngày thứ hai giãn cách
- ·Hàng loạt doanh nghiệp bị cấm xuất khẩu lao động sang Nhật Bản
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·MB bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên và Tổng giám đốc OceanBank
- ·Một số địa phương còn chậm chi trả hỗ trợ an sinh xã hội cho lao động tự do
- ·Chủ tịch Hà Nội Chu Ngọc Anh: Giữ vững những “chốt chặn” ở cửa ngõ Thủ đô
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Doanh thu hoạt động vận tải, kho bãi đạt hơn 34.568 tỷ đồng
- ·3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
- ·Thủ tướng Chính phủ: “Cả nước đang mong đợi, trông chờ và tin tưởng TP.HCM”
- ·Con gái của các tỷ phú đang dần thế chỗ trong tầng lớp C
- ·Thừa Thiên Huế trích 22 tỷ đồng để phòng chống dịch Covid
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Tập huấn, phổ biến các quy định mới của Luật Giá 2023
- ·Chân dung người mang giá trị Việt đến trường quốc tế
- ·Độc đáo sơn mài mỹ thuật
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·Hiệp hội logistics Việt Nam kiến nghị hoãn thu phí hạ tầng cảng biển đến tháng 7/2022