【bxh thế giới】Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ,ựcthiphápluậttuyêntruyềncôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệcácloàihoangdãbxh thế giới nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý loài động vật hoang dã… Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông tăng cường đưa tin, phát sóng các thông điệp, phóng sự, bản tin tuyên truyền pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, bảo vệ các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã. Ảnh: TL. |
Đồng thời, yêu cầu cán bộ, công chức, người lao động và người dân không tham gia săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo động vật hoang dã, chim di cư trái pháp luật; không nuôi, trồng, mua bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại; không mua các cá thể chim để phóng sinh vì đây là hành vi tiếp tay cho các hoạt động săn, bẫy chim hoang dã trái phép.
Chỉ đạo cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, kiểm ngư, quản lý thị trường, hải quan, biên phòng, cảnh sát biển, công an... tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, các tuyến vận chuyển hàng hóa trọng điểm, đầu nậu về săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ các loài động vật hoang dã, chim di cư; ngăn chặn các hành vi săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã, chim di cư tại Việt Nam; thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã, chim di cư.
Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nuôi, trồng, buôn bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường tự nhiên, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
- ·VioEdu ghi dấu ấn tại Diễn đàn công nghệ FPT Techday 2022
- ·ứng dụng công nghệ quản lý chất lượng và thương mại hoá nông sản
- ·Hà Nam tập huấn về mã QR thanh toán không dùng tiền mặt cho bộ phận một cửa
- ·"Đinh Rú
- ·Cáp biển AAE
- ·Chữ ký số từ xa Make in Viet Nam hỗ trợ phát triển kinh tế số
- ·SeABank có thêm 40 triệu USD để cấp tín dụng
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Những công nghệ đằng sau hệ thống định danh của ngân hàng
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·VINAFOOD 1: Tồn kho lúa gạo 118.000 tấn, đẩy mạnh thu mua từ giữa tháng 8
- ·Chuyên gia cảnh báo những hình thức lừa đảo công nghệ cao dịp World Cup
- ·Giải pháp Make in Vietnam cho doanh nghiệp thời chuyển đổi số
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·3 câu hỏi lớn nhất về iPhone SE 4
- ·Trung Quốc tìm cách “giảm nhiệt” cuộc chiến công nghệ
- ·Hơn 49.000 lượt người lao động đã được hỗ trợ trả lương ngừng việc vì Covid
- ·Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
- ·HDBank trao 20 tỷ đồng hỗ trợ TP Hà Nội phòng chống dịch Covid