【trận thái lan hôm nay】Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ,ựcthiphápluậttuyêntruyềncôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệcácloàihoangdãtrận thái lan hôm nay nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý loài động vật hoang dã… Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông tăng cường đưa tin, phát sóng các thông điệp, phóng sự, bản tin tuyên truyền pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, bảo vệ các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã. Ảnh: TL. |
Đồng thời, yêu cầu cán bộ, công chức, người lao động và người dân không tham gia săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo động vật hoang dã, chim di cư trái pháp luật; không nuôi, trồng, mua bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại; không mua các cá thể chim để phóng sinh vì đây là hành vi tiếp tay cho các hoạt động săn, bẫy chim hoang dã trái phép.
Chỉ đạo cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, kiểm ngư, quản lý thị trường, hải quan, biên phòng, cảnh sát biển, công an... tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, các tuyến vận chuyển hàng hóa trọng điểm, đầu nậu về săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ các loài động vật hoang dã, chim di cư; ngăn chặn các hành vi săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã, chim di cư tại Việt Nam; thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã, chim di cư.
Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nuôi, trồng, buôn bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường tự nhiên, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm./.
(责任编辑:La liga)
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Giá gas hôm nay ngày 7/8/2023: Tiếp đà "leo dốc", điều gì đang xảy ra?
- ·Vụ 600 loa giả mạo xuất xứ: Doanh nghiệp có câu kết với nước ngoài làm hàng giả?
- ·Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định tiếp tục viện trợ cho Ukraine
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Nga, Nhật leo đỉnh Covid
- ·Đặc phái viên của Trump về Ukraine nêu thời điểm kết thúc xung đột Nga
- ·Long An: Ký gửi hàng hóa để buôn lậu thuốc lá
- ·Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
- ·Tổng thống Zelensky trước áp lực: Khi lòng tin của người dân Ukraine lung lay
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·“Góp mail trồng rừng” cùng khách hàng ủng hộ 2.000 cây tới Vườn quốc gia Bạch Mã
- ·Đảm bảo quyền lợi cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bị Covid
- ·Người lưu giữ hồn quê
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Sương trong lòng phố cổ
- ·Nỗi thương món Huế
- ·Cảnh báo lừa đảo về nhận tiền hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Hơn 29,4 nghìn tỷ đồng hỗ trợ từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp đã đến tay người lao động