【số liệu thống kê về nottingham forest gặp liverpool】Hà Nội: Xây dựng công trình đập tràn chưa từng có để ‘hồi sinh’ dòng sông 2.000 năm tuổi
Hà Nội: Xây dựng công trình đập tràn chưa từng có để ‘hồi sinh’ dòng sông 2.000 năm tuổi
Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030,àNộiXâydựngcôngtrìnhđậptrànchưatừngcóđểhồisinhdòngsôngnămtuổsố liệu thống kê về nottingham forest gặp liverpool tầm nhìn đến năm 2050 vừa được HĐND TP Hà Nội thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô.
Để thực hiện mục tiêu trên, một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới là TP Hà Nội sẽ xây dựng đập trên hệ thống sông Hồng, sông Đuống để đảm bảo mực nước ổn định, phục vụ các hoạt động kinh tế - xã hội trên các dòng sông.
Theo đó, TP Hà Nội sẽ tiến hành nghiên cứu xây đập Xuân Quan trên sông Hồng và đập Long Tửu trên sông Đuống để dâng nước, cải thiện khả năng lấy nước vào hệ thống thủy lợi, góp phần làm "sống dậy" sông Tô Lịch. Nước từ sông Hồng, sông Tô Lịch sẽ có dòng chảy, thoát cảnh dòng sông chết, tích tụ nước thải như hiện nay.
Bên cạnh đó, để nâng cao mực nước sông Hồng, tăng khả năng lấy nước vào các sông Đáy, sông Nhuệ, sông Tô Lịch và hệ thống thủy lợi khác, thành phố Hà Nội sẽ tạm ngừng khai thác cát trên sông Hồng.
Sông Tô Lịch là con sông với hơn 2.000 năm lịch sử, từng là một hào nước thiên nhiên quy mô lớn bao quanh thành Thăng Long, giữ vai trò là một tuyến đường thủy quan trọng và phần nào xác định ranh giới của kinh đô xưa kia. Con sông này từng mà một nhánh chảy từ sông Cái (nay là sông Hồng) và có kết nối với Hồ Tây.
Năm 1889, người Pháp đã lấp một phần của sông Tô Lịch để xây dựng 36 phố phường. Sau khi hai cửa sông bị chặn lại hoàn toàn, không còn liên kết với sông Hồng hay thông với Hồ Tây, con sông này dần trở thành một con sông ô nhiễm nặng nề vì phải chứa lượng nước thải khổng lồ từ thành phố.
Trước đó, TP Hà Nội cũng đã có nhiều lần nỗ lực làm sạch sông Tô Lịch, song đều không thành công.
Năm 2009, thành phố đã xem xét một phương án là bơm nước từ sông Hồng vào Hồ Tây và sau đó là vào sông Tô Lịch để thúc đẩy dòng chảy tự nhiên. Song vì nhiều trở ngại, dự án này không được thực hiện.
Vào tháng 6/2019, một phần của sông Tô Lịch dài hơn 200m đã được xử lý ô nhiễm bằng công nghệ Bio-nano của Nhật Bản, công nghệ này được kỳ vọng có khả năng phân hủy hoàn toàn lớp bùn ở đáy sông mà không cần phải nạo vét. Tuy nhiên, cách tiếp cận này không đạt kết quả cuối cùng mong đợi
Sau đó 1 tháng, một cơn mưa lớn khiến sông Tô Lịch bỗng dưng nhận được lượng nước lớn, ước tính khoảng 1 triệu khối từ Hồ Tây. Điều này đã giảm đi đáng kể mùi hôi của con sông này, nước sông cũng chuyển từ màu đen sang xanh hơn.
Tận dụng kết quả này, Công ty Thoát nước Hà Nội đã đề xuất một kế hoạch đầu tư trị giá 150 tỷ đồng để xây dựng trạm bơm nước từ sông Hồng vào Hồ Tây và sông Tô Lịch. Dù vậy, đến nay kế hoạch này vẫn chỉ nằm trên giấy và tình trạng ô nhiễm của sông Tô Lịch chưa có gì thay đổi.
Cũng trong năm 2019, Hà Nội cũng đã thử nghiệm việc làm sạch sông Tô Lịch sử dụng chế phẩm Redoxy-3C tại khu vực phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy. Báo cáo ban đầu cho thấy một số cải thiện tích cực về mức độ ô nhiễm và mùi hôi của dòng sông. Song phương pháp này vẫn chỉ dừng lại ở giai đoạn thử nghiệm và không được triển khai rộng rãi.
- ·Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
- ·Sai lầm 'chết người' của lái xe khi đổ đèo
- ·Dừng thu Quỹ Hội phụ huynh tại Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Phú Thiện
- ·'Thiên đường' ô tô giá rẻ dịp Tết
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Top 10 mẫu xe bán chạy nhất tại thị trường Việt Nam tháng 9/2018
- ·Cuộc đua tam mã trong phân khúc crossover, tầm giá 1 tỷ đồng
- ·Tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp cho học sinh Trung học Phổ thông
- ·"Đinh Rú
- ·Có khoảng 300 triệu đồng nên mua ô tô nào?
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Honda ra mắt 2 phiên bản giới hạn: Jazz RS Mugen, City L Modulo
- ·6 mẫu ô tô đáng chú ý sắp gia nhập thị trường Việt Nam
- ·Xét tặng Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho giảng viên trẻ, sinh viên
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Đại học Bách khoa Hà Nội tăng hàng nghìn chỉ tiêu tuyển sinh
- ·5 mẫu ô tô có giá 200
- ·Ghế ô tô dành cho trẻ nhỏ có thể bẩn hơn bồn cầu
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Thói quen nhiều người mắc phải khi đổ xăng khiến ôtô dễ dàng cháy nổ
- AirPods trở thành máy trợ thính
- Apple chen chân vào mối quan hệ giữa Microsoft và OpenAI
- Tái cơ cấu ngành chăn nuôi: Không còn thời gian để... lưỡng lự
- Yêu cầu hai công ty quốc tế không đặt quảng cáo vi phạm pháp luật Việt Nam
- Tăng cường khai thác tiềm năng hợp tác TT&TT giữa Việt Nam và Liên bang Nga
- Alibaba, Tencent sử dụng truyền thông thang máy kỹ thuật số để quảng cáo
- Facebook, TikTok theo dõi người dùng để trục lợi
- Hậu Giang phát động thi đua 60 ngày đêm chuyển đổi số
- Thoả sức thể hiện bản sắc riêng với smartphone Samsung
- Kiểm tra chuyên ngành đang là lực cản đối với doanh nghiệp