【nhận định werder bremen】Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
Công văn nêu rõ,ựcthiphápluậttuyêntruyềncôngtácbảotồnđadạngsinhhọcvàbảovệcácloàihoangdãnhận định werder bremen nhằm tiếp tục đẩy mạnh triển khai Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”; Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 23/7/2020 của Thủ tướng Chính phủ về một số giải pháp cấp bách quản lý loài động vật hoang dã… Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan truyền thông tăng cường đưa tin, phát sóng các thông điệp, phóng sự, bản tin tuyên truyền pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại, bảo vệ các loài hoang dã nguy cấp, quý, hiếm; bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã. Ảnh: TL. |
Đồng thời, yêu cầu cán bộ, công chức, người lao động và người dân không tham gia săn, bắt, mua, bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ, tàng trữ, quảng cáo động vật hoang dã, chim di cư trái pháp luật; không nuôi, trồng, mua bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại; không mua các cá thể chim để phóng sinh vì đây là hành vi tiếp tay cho các hoạt động săn, bẫy chim hoang dã trái phép.
Chỉ đạo cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, kiểm ngư, quản lý thị trường, hải quan, biên phòng, cảnh sát biển, công an... tăng cường công tác phối hợp liên ngành, thanh tra, kiểm tra thường xuyên các nhà hàng, cơ sở nuôi, kinh doanh động vật hoang dã, chợ chim hoang dã, các tuyến vận chuyển hàng hóa trọng điểm, đầu nậu về săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ các loài động vật hoang dã, chim di cư; ngăn chặn các hành vi săn, bắt, buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ trái phép và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ các loài động vật, thực vật hoang dã, chim di cư tại Việt Nam; thực hiện các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh có nguồn gốc từ động vật hoang dã, chim di cư.
Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát các hoạt động nuôi, trồng, buôn bán, phóng sinh các loài ngoại lai xâm hại ra môi trường tự nhiên, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm./.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·“Bình Dương
- ·Hội thi Đờn ca tài tử
- ·2 đội thuyền của TX.Tân Uyên tham dự giải đua thuyền TP.Biên Hòa
- ·Chủ tịch huyện ở TT
- ·Chỉ số Bovis của đất là gì, có ý nghĩa ra sao?
- ·Bình Dương có bức tượng Bồ Đề Đạt Ma bằng tóc lớn nhất Việt Nam
- ·Chung kết Liên hoan múa không chuyên TX.Dĩ An: Trường Mầm non Hoa Hồng 6 đoạt giải nhất
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Visa 462: Cơ hội làm việc và du lịch tại Úc với chứng chỉ IELTS từ 4.5
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Hội thi “Tuyên truyền sách và tuổi thơ”
- ·Việt Nam sees NVIDIA leading partner in semiconductor, AI: Parader
- ·Xem thợ Việt "hô biến" Mitsubishi Pajero thành Mercedes G63 bằng gỗ
- ·Samsung khẳng định vẫn dùng thương hiệu Galaxy Note cho điện thoại
- ·Dầu Tiếng: Giao lưu đờn ca tài tử để bảo tồn giá trị di sản
- ·Hội thi Tuyên truyền Sách và tuổi thơ TX.Thuận An lần VII – năm 2017: 22 đơn vị tham gia
- ·Những khúc xuân yêu đời
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Hội diễn văn nghệ thiếu nhi “Hoa phượng đỏ”: Sôi nổi, ấn tượng