【ket qua bong đa truc tiep】VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
Anh Dương Văn Nam (Hà Nội) do cài đặt thành công tài khoản định danh điện tử (VNeID) ở mức độ 2 nên các giấy tờ đã tích hợp được anh cất vào két sắt,ẽphụcvụtốthơnkhisửađổiluậtvàhoànthiệnthêmtínhnăket qua bong đa truc tiep ra đường gọn nhẹ với một chiếc smartphone.
Tuy nhiên, khi bị lực lượng CSGT kiểm tra hành chính, tài khoản VNeID của anh Nam vẫn chưa được chấp nhận với lý do đang chờ sửa đổi Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ năm 2008 đang có hiệu lực bắt buộc người điều khiển phương tiện phải mang theo các loại giấy tờ gồm: Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đang điều khiển; Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới theo quy định; Giấy chứng nhận bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
Căn cứ theo Nghị định 100 năm 2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. Điều 21 Nghị định 100 quy định rõ:
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy, các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không mang theo giấy đăng ký xe. Mức phạt này là 200.000 - 400.000 đồng đối với người điều khiển xe ô tô, máy kéo và các loại xe tương tự ô tô.
Chính vì quy định đang có hiệu lực thi hành nên để ứng dụng VNeID có thể thay thế các giấy tờ truyền thống thì bắt buộc phải sửa đổi, bổ sung luật.
Cụ thể, tại dự thảo Luật trật tự, an toàn giao thông đường bộ đề xuất các loại giấy tờ gồm đăng ký xe, giấy phép lái xe, giấy kiểm định và bảo hiểm đã được tích hợp vào VNeID thì không phải mang theo người.
Bên cạnh đó, tại khoản 5 Điều 54, dự thảo Luật nêu trên cũng quy định: Khi tuần tra, kiểm soát, trường hợp thông tin giấy tờ của phương tiện, người điều khiển phương tiện đã được đồng bộ vào tài khoản VNeID thì CSGT thực hiện kiểm soát các thông tin giấy tờ đó trên tài khoản định danh điện tử.
Không chỉ đề xuất bổ sung sửa đổi luật, để VNeID tiện dụng và gần gũi hơn với người dân, ứng dụng này cũng đang nâng cấp và khắc phục những bất tiện phát sinh trong quá trình sử dụng.
Mới đây nhất, Bộ GTVT có văn bản cho phép hành khách làm thủ tục tại sân bay với những chuyến nội địa được sử dụng tài khoản định danh điện tử. Việc này được áp dụng từ 2/8/2023. Theo Cục Hàng không Việt Nam, tài khoản VNeID có giá trị tương đương thẻ căn cước công dân.
Đến nay, theo thống kê của Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06-Bộ Công an), đã có hàng trăm lượt hành khách sử dụng VNeID để làm thủ tục tại sân bay. Tuy nhiên, sau vài ngày chính thức sử dụng, ứng dụng VNeID bộc lộ một số hạn chế khiến cho tốc độ xử lý thủ tục chậm hơn kỳ vọng.
Cụ thể, Cục Hàng không Việt Nam có báo cáo Bộ GTVT về một số khó khăn vướng mắc trong việc thí điểm ứng dụng VNeID mức độ 2. Theo Cục Hàng không Việt Nam, tại các sân bay đã sử dụng phương pháp kiểm tra tài khoản VNeID bằng trực quan mắt thường. Trường hợp đặc biệt, nếu cần kiểm tra tính thật/giả của tài khoản VNeID thì dùng tài khoản của nhân viên kiểm soát an ninh hàng không để quét mã QR.
Thống kê ban đầu cho thấy, thời gian kiểm tra trực quan bằng mắt trung bình là 20 giây. Thời gian kiểm tra bằng cách sử dụng tài khoản VNeID của nhân viên kiểm soát an ninh hàng không để quét mã QR tài khoản VNeID của hành khách trung bình là 24 giây. Trong khi đó, nếu hành khách sử dụng giấy tờ đi máy bay thông thường qua việc kiểm tra trực quan bằng mắt trung bình hết 6 giây.
Một số bất cập phát sinh được Cục Hàng không nêu ra gồm: vùng sóng yếu và với đối tượng khách hàng là người cao tuổi khó sử dụng; nhân viên hàng không phải dùng tài sản cá nhân để kiểm tra tài khoản VNeID...
Cục Hàng không Việt Nam kiến nghị các cơ quan liên quan cung cấp thiết bị để giải quyết những khó khăn nêu trên khi thí điểm sử dụng VNeID tại sân bay.
Những dẫn chứng nêu trên cho thấy, để VNeID thực sự đi vào cuộc sống sẽ cần thêm thời gian để hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như nâng cấp về mặt công nghệ để ứng dụng "thân thiện" hơn với số đông người dân.
Theo thống kê của Cục C06 - Bộ Công an, đến nay, đơn vị thu nhận và phê duyệt trên 52 triệu hồ sơ cấp định danh điện tử. VNeID thực sự đã tạo ra những bước chuyển mới khi giải quyết hồ sơ, thủ tục hành chính. Đặc biệt, việc kích hoạt tài khoản ở mức độ 2 đã gần như thay thế căn cước công dân gắn chíp.
Nhiều nội dung cần tiếp tục hoàn thiện sau một năm ứng dụng VNeIDSau một năm công bố và đưa vào sử dụng rộng rãi, ứng dụng VNeID mang lại những tiện ích bước đầu trong giải quyết thủ tục hành chính nhưng cũng không tránh khỏi những phiền hà cần được khắc phục nhằm mang lại lợi ích thiết thực cho người dân.(责任编辑:Thể thao)
- ·Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường cả năm 2024 đạt mức 227.500 tỷ đồng
- ·Giới thiệu các loại tháp giải nhiệt vuông của Kumisai
- ·iPhone 16 Pro Max và Galaxy S24 Ultra: Đâu là chiếc điện thoại pin 'trâu' nhất?
- ·iPhone 16 Pro Max và Galaxy S24 Ultra: Đâu là chiếc điện thoại pin 'trâu' nhất?
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Các loại máy chà sàn liên hợp nổi bật tại Kumisai
- ·Vì sao cả Elon Musk và Larry Ellison phải kéo áo nài nỉ 'vua chip' Jensen Huang?
- ·Cần minh bạch việc lựa chọn dịch vụ chuyển phát trên sàn thương mại điện tử
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Mức độ tìm kiếm iPhone 16 kém hấp dẫn hơn so với iPhone 15 trong ngày đầu ra mắt
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Tính năng AI mới nhất trên iPhone 16 hỗ trợ tiếng Việt vào 2025
- ·Meey Group vinh dự nhận 'cú đúp' giải thưởng tại I4.0 Awards
- ·Trung Quốc khiến Mỹ mất ăn mất ngủ trong cuộc đua nhiệt hạch
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Một phiên bản iPhone 16 bất ngờ tăng gấp rưỡi lượng đặt trước
- ·Sau 90 phút mở bán iPhone 16, một hệ thống bán lẻ ghi nhận 42.960 lượt đặt hàng
- ·Khách hàng rinh ngàn quà tặng trong chương trình tích điểm của My MobiFone
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Samsung cắt giảm nhân sự, có bộ phận sa thải lên đến 30%