会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【du doan bong da keo nha cai】Tạo động lực phát triển bứt phá từ Vành đai 3 TP.HCM và Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội!

【du doan bong da keo nha cai】Tạo động lực phát triển bứt phá từ Vành đai 3 TP.HCM và Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội

时间:2025-01-11 09:06:35 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:230次
Hạ tầng giao thông hoàn thiện sẽ thúc đẩy kinh tếphát triển đột phá. Ảnh: Đức Thanh

Kỳ vọng bứt phá từ 2 dự ánvành đai

“Chín muồi” và “hợp lý” là từ khóa được Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhấn mạnh khi nói về quyết tâm của Chính phủ trong việc thúc đẩy triển khai 2 dự án giao thông trọng điểm,ạođộnglựcpháttriểnbứtphátừVànhđaiTPHCMvàVànhđaivùngThủđôHàNộdu doan bong da keo nha cai gồm đường Vành đai 3 TP.HCM và Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội.

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng là một trong ba đột phá chiến lược mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra trong nhiều kỳ Đại hội Đảng và tiếp tục được khẳng định tại Đại hội Đảng lần thứ XIII. Hạ tầng (đặc biệt là giao thông) hoàn thiện không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của người dân, mà còn thúc đẩy kinh tế phát triển đột phá.

Tán thành quan điểm của Thứ trưởng Trần Quốc Phương, PGS-TS. Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhấn mạnh, hai trung tâm kinh tế lớn của đất nước suốt thời gian dài bị tắc nghẽn giao thông, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng như phát triển đô thị. “Việc đưa ra quyết định phải làm 2 tuyến đường thể hiện tầm nhìn của Chính phủ”, PGS-TS. Trần Đình Thiên khẳng định.

Ngay từ đầu nhiệm kỳ, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, nghiên cứu, dành nhiều nguồn lực thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông - vận tải. Theo kế hoạch, 2 dự án đường Vành đai 3 TP.HCM và Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội sẽ được trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương đầu tưtại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.

Ông Dương Đức Tuấn, Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội cho biết, việc thiết lập vành đai cuối cùng ở Thủ đô sẽ mở rộng không gian phát triển kinh tế - xã hội, đô thị và nông thôn, tạo ra hành lang phát triển kinh tế cũng như hành lang vận tải liên vùng. “Việc mở rộng Vành đai 4 cho phép Hà Nội điều chỉnh tổng thể quy hoạch Thủ đô, để khai thác động lực phát triển đô thị và nông thôn. Đặc biệt, Vành đai 4 có lộ giới từ 90 đến 135 m, bao gồm lộ giới cho toàn bộ đường sắt quốc gia. Điều này rất quan trọng cho việc đồng bộ hóa đường bộ, đường sắt”, ông Tuấn nói.

Còn theo ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải TP.HCM, Vành đai 3 TP.HCM có vai trò quan trọng kết nối 4 tuyến cao tốc hướng tâm, 4 địa phương trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam - khu vực chiếm tới 45% GDP của cả nước, đầu mối giao thông lớn kết nối với quốc tế.

Việc triển khai tuyến Vành đai 3 sẽ giải quyết ùn tắc giao thông vùng nội đô các tỉnh; giúp mở rộng không gian phát triển, kéo giãn mật độ dân cư, nhất là các khu chế xuất, khu công nghiệp; tăng cường kết nối giao thông các tỉnh trong Vùng; hoàn thành hệ thống cao tốc đi các nước bạn; cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế…

Nguồn lực và cơ chế đã đủ mạnh

Dự án Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội có tổng mức đầu tư lớn, hình thức đầu tư hỗn hợp giữa đầu tư công và đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Cụ thể, tổng mức đầu tư của Dự án là 85.813 tỷ đồng, chia thành 3 nhóm dự án thành phần. Trong đó, nhóm 1 là giải phóng mặt bằng, nhóm 2 là dự án đường đô thị song hành dưới thấp và nhóm 3 là dự án xã hội hóa (chỉ 1 dự án) theo mô hình PPP và hợp đồng BOT do nhà đầu tư đảm nhận. Vốn đầu tư nhóm 1 và 2 do ngân sách Trung ương và địa phương đảm nhận; nhóm 3 do nhà đầu tư BOT đảm nhận với tổng mức đầu tư là 29.410 tỷ đồng.

Phần vốn ngân sách Trung ương và địa phương đã được cân đối tương đối hoàn chỉnh trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025. Cụ thể, vốn Trung ương dự kiến cân đối trên 28.000 tỷ đồng; 3 địa phương Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh cân đối trên 28.000 tỷ đồng, trong đó Hà Nội là chủ yếu, tiếp đó đến Bắc Ninh và Hưng Yên.

Ba địa phương triển khai dự án đường song hành dưới thấp, có khả năng vốn phải tính đến năm 2026 và tiến độ đầu tư phù hợp với quá trình hình thành cấu trúc toàn tuyến. Riêng dự án BOT phải triển khai xong vào năm 2025.

Trong khi đó, Dự án Vành đai 3 TP.HCM có tổng mức đầu tư gần 75.400 tỷ đồng, dự kiến giải ngân trong giai đoạn 2020 - 2025 khoảng 81%, tương đương 61.000 tỷ đồng.

Thứ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Lê Đình Thọ cho biết, trên cơ sở triển khai dự án đường bộ cao tốc phía Đông giai đoạn II đã được Quốc hội cho phép, Chính phủ xem xét trình Quốc hội ban hành cơ chế đặc thù cho hai dự án Vành đai 3 TP.HCM và Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội.

Cụ thể, về vấn đề phân cấp phân quyền chỉ định thầu, vật liệu đối với 2 dự án này, Bộ Giao thông - Vận tải đề xuất nhóm dự án về nguồn vốn cho đầu tư. Đối với cơ chế nguồn vốn cho đầu tư, sẽ cho sử dụng linh hoạt nguồn vốn của ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương để phát triển dự án.

Cùng với đó, cho phép tăng tổng mức đầu tư trung hạn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn vốn dự kiến tạm thu của các địa phương. Đồng thời, đề nghị Quốc hội cho phép Chính phủ phát hành trái phiếu để các địa phương vay lại nhằm đáp ứng yêu cầu tiến độ giải ngân cho dự án, đặc biệt trong giai đoạn 2024 - 2025. Các địa phương chịu trách nhiệm cân đối nguồn thu ngân sách địa phương, bao gồm nguồn thu sử dụng đất để hoàn trả ngân sách địa phương trong giai đoạn 2026 - 2030.

Về phân cấp và tổ chức thực hiện Dự án, trước hết, phân chia dự án thành các dự án thành phần, giao địa phương tổ chức thực hiện.

Khó khăn lớn nhất vẫn là giải phóng mặt bằng

Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, trong tất cả các báo cáo đánh giá về những khó khăn, vướng mắc về đầu tư công những năm qua, nguyên nhân giải phóng mặt bằng luôn ở vị trí số một. Giải phóng mặt bằng là công tác rất phức tạp, có nhiều khó khăn, vướng mắc khi triển khai các dự án đầu tư công, dẫn tới hệ lụy là chậm tiến độ, tỷ lệ giải ngân thấp…

Đề cập khó khăn của Dự án Vành đai 4 Vùng Thủ đô, ông Dương Đức Tuấn cho biết, với quy mô giải phóng mặt bằng tương đối lớn (1.341 ha tại 3 tỉnh, thành phố), chiếm 19.000 tỷ đồng trên tổng mức đầu tư 85.813 tỷ đồng của toàn Dự án, công tác giải phóng mặt bằng cũng là khó khăn lớn nhất của dự án này. Riêng Hà Nội phải xây dựng phương án bồi thường tái định cư cho 14.647 hộ và tái định cư cho 2.203 hộ. Thành phố đã chuẩn bị 9 khu tái định cư quy mô khoảng 36,3 ha.

“Kinh phí giải phóng mặt bằng đối với Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội chiếm chưa tới 25% tổng mức đầu tư, nhưng đối với Vành đai 3 TP.HCM, thì có khả năng chiếm trên 50%. Do đó, việc giải phóng mặt bằng càng để chậm, thì nguy cơ càng gặp nhiều khó khăn. Việc giải phóng mặt bằng không được chia thành nhiều lần, vì các thời kỳ bồi thường, hỗ trợ tái định cư khác nhau sẽ tạo ra hiệu ứng bất khả thi”, ông Tuấn lưu ý bài học kinh nghiệm.

Đối với Dự án Vành đai 3 TP.HCM, ông Trần Quang Lâm khẳng định, sau khi được Quốc hội thông qua, TP.HCM sẽ bắt tay ngay vào triển khai. Cụ thể, TP.HCM và các tỉnh đã thống nhất chủ trương tách bồi thường, giải phóng mặt bằng thành các dự án riêng. Theo tiến độ, dự kiến công tác giải phóng mặt bằng sẽ được bắt đầu vào cuối năm 2022 và Dự án Vành đai 3 TP.HCM sẽ được khởi công vào cuối năm 2023.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong các nghiên cứu, đề xuất cơ chế đặc thù cho Dự án Vành đai 3 TP.HCM và Dự án Vành đai 4 vùng Thủ đô Hà Nội, ngoài việc tách công tác giải phóng mặt bằng ra thành dự án độc lập để thực hiện trước và sớm, còn có đề xuất cơ chế cho phép chỉ định thầu một số nội dung công tác giải phóng mặt bằng.

Việc kiến nghị cho phép chỉ định thầu trong giải phóng mặt bằng cũng được Thứ trưởng Trần Quốc Phương kỳ vọng sẽ góp phần rút ngắn thời gian cho công tác giải phóng mặt bằng.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
  • Ra mắt mô hình Cổng trường an toàn giao thông
  • Top 5 Mẫu Bồn Cầu Nổi Bật Đến Từ Thương Hiệu Enic
  • Giáo dục học sinh chấp hành quy định về an toàn giao thông
  • 1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
  • Phiên khai mạc Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Phước lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020
  • Sơn chống thấm màu là gì? Có cần sơn lót không?
  • Đấu tranh trên lĩnh vực quyền con người ở Việt Nam trên môi trường không gian mạng
推荐内容
  • Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
  • Hội Khuyến học tỉnh: Tặng hơn 120 suất học bổng cho học sinh, sinh viên bị ảnh hưởng bởi COVID
  • Vinh dự và trách nhiệm khi tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XI
  • Lao động tại doanh nghiệp nhỏ và vừa được hỗ trợ học nghề đến 2 triệu đồng
  • Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
  • Triển khai 51 dự án với tổng nguồn vốn đầu tư hơn 168 tỷ đồng