会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so tran ha lan】Sau thiệt hại nặng nề do bão Yagi gây ra, cần ứng dụng AI để dự báo sớm!

【ti so tran ha lan】Sau thiệt hại nặng nề do bão Yagi gây ra, cần ứng dụng AI để dự báo sớm

时间:2025-01-10 23:51:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:783次

Sáng 22/10,ệthạinặngnềdobãoYagigâyracầnứngdụngAIđểdựbáosớti so tran ha lan báo Tiền Phong đã tổ chức Tọa đàm "Thích ứng với thiên tai ngày càng dị thường và khốc liệt nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về tác động của thiên tai ngày càng dị thường và khốc liệt cũng như đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu".

Bão Yagi có nhiều điểm đặc biệt, kỷ lục, bất thường

Ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, cơn bão số 3 - Yagi có nhiều điểm đặc biệt, kỷ lục, bất thường.

"Trong 48 tiếng, cơn bão này tăng cấp nhanh nhất đến 8 cấp. Đây cũng là siêu bão có hoàn lưu rộng nhất được ghi nhận trên biển Đông, từ trước đến nay", ông Hoàng Đức Cường nói.

W-ong Hoang Duc Cuong.jpg
Ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Cục Khí tượng thủy văn quốc gia. Ảnh: Đình Hiếu

Theo ông Nguyễn Văn Hải, Trưởng phòng Ứng phó và Khắc phục hậu quả thiên tai (Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, đến thời điểm này có thể khẳng định, cơn bão đã gây thiệt hại rất lớn về người và của.

W-z5955157281541_75901a9118129ce69743b0178b1cd9b9 copy.jpg
Ông Nguyễn Văn Hải (ngồi giữa) phát biểu trong tọa đàm. Ảnh: Đình Hiếu

Về người, bão lũ khiến 345 người chết và mất tích, thậm chí một số người mất tích đến nay vẫn chưa tìm thấy. Về kinh tế, bão đã gây thiệt hại gần 82.000 tỷ đồng. Đây cũng là thiệt hại lớn nhất từ trước đến nay.

"Có thể so sánh với năm 2017, có nhiều bão đổ bộ nhưng tổng thiệt hại khoảng 60.000 tỷ đồng. Có thể nói, sức tàn phá của cơn bão vừa qua là hết sức khủng khiếp và diện rộng", ông Nguyễn Văn Hải nêu dẫn chứng.

Phá rừng, xẻ núi gây sạt lở, lũ bùn đá

TS. Nguyễn Đại Trung, Trưởng Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế  (Viện Khoa học địa chất và khoáng sản) cho biết, nguyên nhân gây sạt lở đất, lũ bùn đá ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam trong thời gian qua rất đa dạng. Trong đó, phải kể đến các nguyên nhân như: Địa hình, địa mạo, địa chất, kiến tạo, vỏ phong hóa, thổ nhưỡng, thảm phủ, khí tượng, thủy văn...

W-z5955157981143_4549f302b827f6427694ea53fe6ec80d copy.jpg
TS. Nguyễn Đại Trung, Trưởng Phòng Khoa học, Đào tạo và Hợp tác quốc tế (Viện Khoa học địa chất và khoáng sản). Ảnh: Đình Hiếu

Nhìn chung, yếu tố kích hoạt tự nhiên gây sạt lở đất, lũ quét được xác định chủ yếu là do yếu tố khí tượng: Mưa lớn, mưa dài ngày. Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan kích hoạt sạt lở đất do con người ngày càng gia tăng như: Sử dụng đất trồng cây thay đổi thảm phủ thực vật, xây dựng các công trình, phá rừng, cắt xẻ sườn đồi, núi làm đường, mở rộng đường, khai thác khoáng sản…

Các thiên tai như sạt lở đất, lũ quét ngày càng xảy ra trên quy mô ngày càng lớn với tần suất ngày càng dày ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam do có nhiều yếu tố và tác động của tự nhiên, nhân sinh.

Dự báo sớm, chi tiết và tin cậy hơn

Theo ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thuỷ văn quốc gia, cảnh báo sớm là giải pháp quan trọng để dự báo sớm thiên tai, giảm thiểu thiệt hại. Phương châm là: Dự báo sớm, chi tiết và tin cậy hơn. Trung tâm Khí tượng Thủy văn đưa ra các giải pháp quan trọng gồm:

Thứ nhất, cần càng nhiều số liệu thì càng dự báo tốt. Cần đặt quan trắc dày hơn để có nhiều số liệu hơn nhất là vùng núi.

W-z5955239378032_57a1c4aa6b494458198a6fc16084fc26.jpg
Quang cảnh của buổi tọa đàm. Ảnh: Đình Hiếu

Thứ hai, tăng cường hệ thống công nghệ cảnh báo sớm. Phát triển mô hình hiện đại, công nghệ số, cảnh báo thông tin từ thiên tai, tự nhiên. Xu thế tất yếu là ứng dụng cách mạng 4.0 đặc biệt AI trong loại hình cảnh báo sớm. Trong đó đồng thời sử dụng 1 lúc các sản phẩm khác nhau, để đưa ra được thông tin tin cậy nhất.

Thứ ba, khí tượng thủy văn là không biên giới nên cần hợp tác và chia sẻ dữ liệu quốc tế. Tận dụng công nghệ tiên tiến trên bình diện song phương và đa phương, đưa dữ liệu của Việt Nam vào mô hình hiện đại nhất của các nước trên thế giới.

Thứ tư, ứng dụng các phương tiện, hiện đại trong việc truyền tin trong đó truyền tin dễ hiểu, nhanh nhất dễ nhất đến người dân. 

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
  • Ngày 16/9: 3.080 ca mắc mới COVID
  • TP.HCM: Còn phải thu ngân sách 2017 gần 41.000 tỷ đồng
  • Đường bay mới đến Perth và Adelaide của Úc đã được Vietjet khai trương
  • Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
  • Cặp chị em tài sắc Lưu Hương Giang
  • “Bắt mạch” tiêu dùng nội địa năm 2024 sau tháng 1 khởi đầu hanh thông
  • Vương Lực Hoành phân chia tài sản 100 triệu USD, quyền nuôi con với vợ cũ
推荐内容
  • Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
  • Đề xuất để cơ quan Thuế thu các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc
  • Điện máy gia dụng Hòa Phát ra mắt bộ sưu tập thiết bị nhà bếp
  • Cuộc sống của Trần Bảo Sơn sau 7 năm ly hôn Trương Ngọc Ánh
  • Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
  • Hãng xe tiếp cận khách hàng kích cầu mùa mua sắm cuối năm