【dự đoán bóng đá ý】Hiệp định VIFTA: Giảm dần thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đến năm 2027
Đảm bảo lợi ích và bảo lưu cam kết thuế quan của Việt Nam
Ngày 5/1/2024,ệpđịnhVIFTAGiảmdầnthuếnhậpkhẩuưuđãiđặcbiệtđếnnădự đoán bóng đá ý Chính phủ đã có Nghị quyết số 08/NQ-CP phê duyệt Hiệp định Thương mại tự do giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Nhà nước Israen (Hiệp định VIFTA).
|
Trên cơ sở đó, Bộ Tài chính đã triển khai xây dựng dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định VIFTA giai đoạn 2024-2027.
Nghị định Hiệp định VIFTA đã được ký kết vào ngày 25/7/2023. Hiện nay, Chính phủ đã có Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 5/1/2024 về việc phê duyệt Hiệp định VIFTA và giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực thi Hiệp định VIFTA.
Để triển khai thực hiện cam kết về thuế nhập khẩu của Việt Nam theo Hiệp định VIFTA, Bộ Tài chính cần trình Chính phủ ban hành Nghị định ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định VIFTA giai đoạn 2024-2027 (theo Danh mục Biểu thuế hài hòa ASEAN (AHTN) 2022 hiện hành).
Việc xây dựng nghị định thực hiện đúng cam kết của Việt Nam tại Hiệp định VIFTA, đảm bảo tính tương thích của Nghị định với điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết; bao gồm việc tuân thủ Hiệp định Hải quan ASEAN (Điều 19 Hiệp định Hải quan ASEAN) về việc áp dụng Danh mục AHTN 2022 của ASEAN và Danh mục HS phiên bản 2022 của Tổ chức Hải quan thế giới khi xây dựng Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực thi Hiệp định VIFTA (Danh mục AHTN 2022 được áp dụng cho giai đoạn 2024-2027).
Nghị định tuân thủ đúng quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 107/2016/QH13 ngày 06/4/2016 về thẩm quyền ban hành các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật hiện hành. Đồng thời, tuân thủ nguyên tắc xây dựng thuế suất khi chuyển đổi trong Hiệp định VIFTA, đảm bảo lợi ích và bảo lưu cam kết thuế quan của Việt Nam.
Áp thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với 11.446 dòng hàng
Về công tác chuyển đổi biểu thuế, theo Bộ Tài chính, việc chuyển đổi biểu thuế được thực hiện để đảm bảo tuân thủ cam kết tại Hiệp định VIFTA, Danh mục AHTN 2022 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
Hiệp định VIFTA là "bàn đạp" đưa hàng Việt đi xa. |
Thuế suất ban hành trong nghị định được xây dựng trên nguyên tắc tuân thủ cam kết theo Lộ trình cắt giảm thuế quan của Việt Nam trong Hiệp định VIFTA. Lộ trình cắt giảm thuế quan trong Biểu thuế ban hành được áp dụng cho từng năm, được áp dụng từ ngày 1/12/2024 (ngày có hiệu lực của Hiệp định) đến hết ngày 31/12/2027.
Riêng đối với mặt hàng thuốc lá thuộc nhóm 2404, đây là mặt hàng nhạy cảm, do đó, Bộ Tài chính trình Chính phủ áp dụng chính sách thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt tương tự với các mặt hàng thuốc lá thuộc Chương 24 theo cam kết của mã hàng 2403.99.90 theo AHTN 2017 (không cam kết cho tới cuối lộ trình).
Cơ sở đề xuất như trên với Hiệp định VIFTA là việc Hiệp định này không có cơ chế rà soát và thống nhất chuyển đổi trước khi triển khai. Do đó, việc ban hành nghị định trong giai đoạn này có thể áp dụng phương án như trên đối với nhóm 2404, mặc dù vẫn có rủi ro phía Israen yêu cầu tham vấn và đề nghị thực hiện nguyên tắc không xói mòn cam kết tại Hiệp định.
Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt gồm mã hàng, mô tả hàng hóa, mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với 11.387 dòng thuế ở cấp độ 8 số và 59 dòng hàng theo AHTN 2022 cấp độ 10 số (tổng số là 11.446 dòng hàng có thuế).
Về mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, Bộ Tài chính cho biết, thuế suất trung bình các dòng cam kết tại năm 2024 là 10,3%, năm 2025 là 9,3%, năm 2026 là 8,4% và năm 2027 là 7,5%.
Thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt đối với một số mặt hàng thuộc nhóm hàng 04.07; 17.01; 24.01; 25.01 chỉ áp dụng trong hạn ngạch thuế quan; danh mục và lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu hàng năm theo quy định của Bộ Công thương và mức thuế suất thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch áp dụng theo quy định tại Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan của Chính phủ tại thời điểm nhập khẩu.
Điều kiện áp dụng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định VIFTA tương tự quy định tại các Nghị định của Chính phủ về biểu thuế của Việt Nam để thực hiện các FTA hiện hành. Dự thảo nghị định này cũng quy định các điều kiện để hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam được áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định VIFTA, gồm: Thuộc biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt; được nhập khẩu vào Việt Nam từ Nhà nước Israen; và đáp ứng các quy định về xuất xứ hàng hoá và có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định của Hiệp định VIFTA và các quy định hiện hành./.
Hàng hóa từ khu phi thuế quan của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường trong nước được áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định VIFTA phải đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 4 Nghị định này. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·PM urges accelerating reforms
- ·VN, Laos, Cambodia boost security cooperation
- ·Gov’t watchdog hails corruption fight
- ·Chuyên Gia AI
- ·APEC meeting on SMEs
- ·Party chief visits Indonesian studies centre
- ·Vietnamese, Turkish PMs seek ways to beef up bilateral trade ties
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Leaders mark 72nd NationalDay
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Việt Nam attends FEALAC’s Foreign Ministerial Meeting
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc hosts former RoK city governor
- ·Egyptian President visits VN
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·VN attends Asia
- ·Party leader talks defence ties with Myanmar military chief
- ·Việt Nam, Laos share experiences in Party inspection
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·President bids farewell to Austrian, Slovakian Ambassador