【cược bóng đá uy tín】TPP: Ngành dệt may, da giày cần tận dụng lợi thế từ công trình xanh
Công trình xanh là công trình được thiết kế,ànhdệtmaydagiàycầntậndụnglợithếtừcôngtrìcược bóng đá uy tín xây dựng và vận hành theo hướng giảm thiểu các tác động đến môi trường, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và cung cấp môi trường sống, làm việc tốt cho người sử dụng.
Muốn tận dụng cơ hội từ TPP, các doanh nghiệp dệt may cần tận dụng lợi thế từ công trình xanh |
Trước ngưỡng cửa Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang đến gần, Phó tổng giám đốc của một công ty dệt may lớn - Thắng Lợi đã cho biết, các nhà nhập khẩu từ Mỹ và châu Âu thông báo chuẩn bị áp dụng một loạt tiêu chuẩn sản xuất mới cho các doanh nghiệp xuất hàng sang các thị trường này.
Theo đó, ngoài trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các quy trình sản xuất theo chuẩn ISO, đơn vị sản xuất phải đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường bền vững, như sản xuất sản phẩm xanh (không ô nhiễm môi trường, sử dụng các nguyên - vật liệu không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng).
Vị phó tổng giám đốc này cũng thừa nhận rằng, doanh nghiệp của ông mới chỉ đáp ứng được 70% các yêu cầu này, dù đây là một trong số rất ít doanh nghiệp có nhà máy sản xuất khép kín và được đầu tư tương đối bài bản.
Trong khi đó, khá nhiều tập đoàn dệt may lớn của thế giới đã đầu tư các nhà máy của họ tại Việt Nam theo tiêu chuẩn về môi trường, cụ thể là theo tiêu chuẩn Công trình xanh (LEED) của Mỹ từ lâu.
Có thể kể tên các tập đoàn lớn như TAL, FGL, Hanes brands… đã đầu tư các nhà máy tại Việt Nam theo tiêu chuẩn này.
Điều tương tự cũng đang xảy ra với ngành da giày. Tại một hội thảo của Hiệp hội Da giày Việt Nam, các doanh nghiệp đã thảo luận các yêu cầu về môi trường khi xuất hàng đi các nước châu Âu, Mỹ và Nhật Bản.
Trong bối cảnh TPP sắp bắt đầu có hiệu lực, ngành da giày và dệt may của Việt Nam được hưởng lợi rất lớn từ việc giảm thuế suất xuống 0% khi xuất hàng sang Mỹ.
Tuy nhiên, Việt Nam hầu như chỉ có lợi thế về nhân công giá rẻ, mà điều này sẽ dần mất đi, Trung Quốc gần đây là một ví dụ. Các doanh nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ rất ít trong cơ cấu xuất khẩu, thay vào đó là các doanh nghiệp FDI.
Dĩ nhiên là có nhiều lý do dẫn đến bất lợi này. Ở đây chúng tôi chỉ bàn sâu về khía cạnh môi trường. Tại sao các doanh nghiệp FDI đầu tư nhà máy sản xuất của họ theo tiêu chuẩn LEED từ lâu. Rõ ràng, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu về môi trường khi xuất hàng, các doanh nghiệp này còn có các lợi ích thiết thực khác do công trình xanh mang lại.
Các lợi ích thiết thực
Trước hết, công trình xanh được thiết kế theo tiêu chí tiết kiệm năng lượng và nước rất nghiêm ngặt, dẫn đến việc giảm đáng kể chi phí vận hành.
Trung bình, một công trình xanh tiết kiệm được khoảng 20% điện năng và 40% lượng nước sạch so với công trình bình thường. Về lâu dài, công trình xanh sẽ giảm được rủi ro về chi phí vận hành trước giá điện và giá nước đều có xu hướng và lộ trình tăng liên tục trong thời gian gần đây.
Trong lĩnh vực sản xuất, các nhà máy đạt chuẩn công trình xanh thường sẽ được ưu tiên nhận đơn hàng hoặc thậm chí tiêu chí bền vững được đánh giá ngang với đơn giá sản phẩm.
Theo một tài liệu của Nike, công ty này đánh giá các nhà máy gia công của họ dựa trên 4 tiêu chí, bao gồm chất lượng, đơn giá, thời hạn giao hàng và sản xuất bền vững. Điều đặc biệt là 4 tiêu chí này có trọng số ngang nhau.
Bên cạnh các lợi ích rõ ràng và có thể nhìn thấy được (tangible benefits) nêu trên, công trình xanh còn mang lại cho chủ đầu tư nhiều lợi ích lâu dài và khó có thể cân đong đo đếm được (intangible benefits).
Có thể kể đến việc sức khỏe người lao động được đảm bảo, từ đó năng suất lao động cao hơn. Nếu tính toàn bộ các chi phí của một công trình trong suốt vòng đời 50 năm hoạt động và chi phí xây dựng là 1, thì chi phí vận hành gấp 5 lần và chi phí để trả cho nhân viên gấp 150 lần.
Ngoài ra, chủ đầu tư còn xây dựng được thương hiệu và hình ảnh tốt đối với công chúng qua việc góp phần bảo vệ môi trường rất thiết thực là đầu tư vào công trình xanh.
Chi phí đầu tư không nhiều
Các lợi ích của công trình xanh bao gồm cả ở cấp độ vi mô và vĩ mô là rất rõ ràng và cả thế giới đã chứng minh điều này qua các nghiên cứu và thực tiễn.
Những tưởng chi phí đầu tư để làm công trình xanh sẽ đắt hơn rất nhiều so với công trình bình thường. Nhưng thực tế tại nhiều nước trên thế giới, trong khu vực và ngay tại Việt Nam chứng minh rằng, chi phí đầu tư tăng thêm này chỉ dừng lại ở con số vài phần trăm so với tổng chi phí xây dựng một công trình bình thường.
Tại Mỹ, theo thống kê của Enermodal Engineering, chi phí tăng thêm cho mức công trình xanh cơ bản là 1-3% tùy quy mô công trình. Theo thống kê của Hội đồng công trình xanh Malaysia, chi phí tăng thêm vào khoảng 0,3% nếu chủ đầu tư làm công trình xanh ở cấp độ cơ bản.
Ở Thái Lan, Phó Chủ tịch phụ trách vận hành tòa nhà Energy Complex tại Bangkok, là công trình đầu tiên ngoài nước Mỹ đạt chứng nhận LEED ở mức cao nhất là Bạch kim, cho biết chi phí tăng thêm vào khoảng 3-4%.
Tại Việt Nam, theo kinh nghiệm của các chuyên gia về công trình xanh thì chi phí tăng thêm cho công trình xanh cũng tương tự như các nước. Thời gian hoàn vốn trung bình là 1-3 năm, ít có hạng mục mà thời gian hoàn vốn trên 5 năm.
Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào cấp độ đầu tư ban đầu. Ngoài ra, chi phí tăng thêm từ công trình xanh phụ thuộc nhiều vào đơn vị tư vấn công trình xanh.
Các đơn vị tư vấn kinh nghiệm và năng lực đưa ra giải pháp công trình xanh với chi phí tăng thêm thấp nhất, nhờ cân đối hợp lý các yếu tố để đạt tiêu chuẩn công trình xanh.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, làm công trình xanh có thể tốn thêm chi phí, nhưng đó hoàn toàn là đầu tư tăng thêm chứ không mất đi. Các chi phí tăng thêm của công trình xanh không phải là chi phí mà là đầu tư tăng thêm.
Các chi phí này sẽ đi vào các thiết bị giúp tiết kiệm đáng kể chi phí vận hành. Sau thời gian hoàn vốn, thường 1-5 năm, thì các thiết bị này là những “cỗ máy” sinh lời cho chủ đầu tư.
Như vậy, đối với các doanh nghiệp dệt may và da giày Việt Nam, công trình xanh là cơ hội đầu tư hợp thời và đem lại lợi ích lớn về mặt chi phí đầu tư. Đây rõ ràng là một công cụ giúp doanh nghiệp dệt may và da giày Việt Nam chủ động nắm bắt cơ hội trong xu thế hội nhập./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·4 tàu chiến Ấn Độ tiến vào Biển Đông
- ·Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư được ở biệt thự loại nào?
- ·Thay đổi cách tiếp cận khi đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
- ·Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 23/6
- ·Đề thi môn Toán THPT Quốc gia 2015 như nào?
- ·Truy tìm 2 phạm nhân bỏ trốn khỏi trại giam ở Hà Tĩnh
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Đào tạo, sát hạch lái xe không được dùng ô tô 'cũ nát, hết đát'
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Ngộ độc khí CO, Bí thư Huyện ủy cùng cô gái trẻ chết ngạt trong ô tô
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng 30 độ rồi đón đợt rét đậm nhất từ đầu mùa
- ·Nga coi phát triển điện hạt nhân là ưu tiên chính trị
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Bé trai 8 tuổi ở Bình Phước ngã xuống giếng tử vong
- ·Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển
- ·Chuyện lạ thế giới: Hàng nghìn con ong 'tấn công' máy bay chở khách
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Bản tin tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 23/7