【keo nha ci】Công bố chiến lược nông nghiệp của Australia tại Việt Nam
Chiến lược xác định các ưu tiên về kinh tế,ôngbốchiếnlượcnôngnghiệpcủaAustraliatạiViệkeo nha ci đổi mới sáng tạo và an ninh là các nội dung mang các lợi ích lớn nhất cho cả hai quốc gia và giúp tối ưu hóa các mối quan tâm chung.
Phát biểu tại lễ công bố chiến lược, Bộ trưởng Anne Ruston khẳng định: “Chúng tôi đã xây dựng và phát triển nền tảng cho quan hệ nông nghiệp giữa hai nước trong suốt 40 năm thông qua quá trình hợp tác trong các lãnh vực nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp và nước”.
“Đó là một nền tảng đã mang đến nhiều cơ hội to lớn để quan hệ nông nghiệp của hai nước có điều kiện để mở rộng và phát triển nhiều hơn nữa trong những năm tới” - bà Ruston nhấn mạnh.
Quan hệ đối tác nông nghiệp Việt Nam Australia có đặc điểm nổi bật là bổ sung cho nhau. Australia chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu thô rồi được chế biến và tạo giá trị gia tăng tại Việt Nam. Kỹ thuật công nghệ của Australia được sử dụng trong các doanh nghiệp nông nghiệp của Việt Nam, góp phần làm tăng hiệu quả sản suất và chất lượng an toàn của sản phẩm. Các hoạt động đầu tư của Australia giúp đa dạng hóa ngành sản xuất nông nghiệp của Việt Nam như ngành dệt, điện tử và sản xuất chế biến thực phẩm.
Ông Craig Chittick, Đại sứ Australia tại Việt Nam khẳng định: “Quan hệ nông nghiệp của Australia với Việt Nam lồng xuyên suốt trong các trụ cột chính của quan hệ song phương của hai nước - đó là kinh tế, đổi mới sáng tạo và an ninh. Tôi luôn ấn tượng với bề dày và chiều sâu trong hoạt động hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực nông nghiệp, từ những dự án hỗ trợ nông hộ nhỏ sản xuất kinh doanh, cung ứng rau an toàn cho các siêu thị tại Hà Nội đến việc các doanh nghiệp lớn của Việt Nam đi tiên phong ứng dụng công nghệ Australia trong nuôi tôm bền vững tại Việt Nam”.
Theo Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, Australia là một trong những thị trường xuất khẩu nông thủy sản lớn của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 8,3%/năm và kim ngạch bình quân khoảng 450 triệu USD/năm trong giai đoạn 2011-2016. Australia nhập khẩu ngày càng nhiều sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, gồm thủy sản, đậu phộng (lạc), trái cây nhiệt đới, hàng gỗ thành phẩm.
Sau khi mở cửa thị trường Australia cho vải thiều và xoài, Bộ Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang tích cực trao đổi, làm việc với Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên nước Australia để tiếp tục cho một số loại quả tươi (thanh long, chôm chôm, vú sữa, nhãn) của Việt Nam được nhập khẩu vào đây. Hiện tại, Thương vụ Việt Nam tại Australia đã xây dựng kế hoạch xúc tiến xuất khẩu thanh long tại thị trường nước này.
(责任编辑:La liga)
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Thừa Thiên
- ·Big C dự kiến ra mắt siêu thị thứ 2 tại Đà Nẵng vào năm 2017
- ·Vé tàu từ ga Sài Gòn đi nhiều tỉnh miền Trung đồng loạt giảm giá
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Infographics: Các ngày nghỉ lễ, tết năm 2021
- ·Xoài cát Hòa Lộc có giá cao trong dịp Tết
- ·Cục Thuế TP. Hà Nội triển khai tháng hỗ trợ người nộp thuế
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·DN nhập khẩu phân bón sẽ vào "tầm ngắm" thanh tra thuế
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Bắc Ninh dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp
- ·Đi chùa đầu năm: Đừng cầu xin đủ thứ, bẻ cành ngắt bông, chen lấn chụp hình
- ·Chứng khoán toàn cầu đồng loạt đi xuống phiên 9/11
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·BoE: Kỳ vọng lạm phát tăng lên mức cao nhất trong gần một thập kỷ
- ·14 trường hợp lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động
- ·Tổng Bí thư chủ trì Phiên họp thứ 20 của Ban Chỉ đạo chống tham nhũng
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Đoạt giải thưởng danh giá, nhà văn thừa nhận nhờ trí tuệ nhân tạo viết sách