【kết quả trận brighton】Cái thớt, cái mâm và design kiểu Đinh Công Đạt
时间:2025-02-04 16:25:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:919次
Đinh Công Đạt bảo không có Lê Thiết Cương có khi anh chẳng làm được triển lãm. Nói vậy không có nghĩa Đạt hay Cương là nhân vật chính. Vì "duo" là sự tương hỗ của cả hai nghệ sĩ.
Đã mấy năm,áithớtcáimâmvàdesignkiểuĐinhCôngĐạkết quả trận brighton quay lại xưởng điêu khắc của Đinh Công Đạt, người viết vẫn cảm nhận được cái không khí "sản xuất" sôi động ở đây. Cứ ngỡ người luôn vội vàng, bận bịu và xưởng thì lúc nào cũng đang ngổn ngang những thứ sắp hoàn thành hẳn sẽ liên tục cho ra lò sản phẩm mới. Nhưng Đạt "rồ" lại rất thẳng thắn: "Mình phải rủ Lê Thiết Cương làm triển lãm chứ không thì chắc chả bao giờ làm được vì mình... lười quá!"
Lười kiểu Đinh Công Đạt
Đó là cách gã nghệ sĩ ngổ ngáo này miêu tả về lối làm việc của mình. Nhưng trên một phương diện khác, sự cầu kỳ và bản năng duy mỹ tới mức cực đoan của người nghệ sĩ chính là cái lý cho sự "lười" của Đạt "rồ".
Rất nhiều thứ, Đinh Công Đạt chỉ mất vài giờ đồng hồ để đi từ ý tưởng tới hoàn thiện. Nhưng những tác phẩm như vậy so với tỷ lệ những thứ phải mất hàng tháng có khi hàng năm mới làm xong lại rất nhỏ.
Đinh Công Đạt có tiếng trong giới sáng tạo nghệ thuật miền Bắc là "mân mê" tác phẩm rất lâu và chả có cái hạn định nào cho sự hoàn thiện cả. Rất nhiều thứ anh sẽ trưng bày trong triển lãm Duo Design - Múa đôi lần này là minh chứng cho điều đó.
"Sự khác biệt lớn nhất của một tác phẩm nghệ thuật (art) và một sản phẩm thiết kế (design) là tính ứng dụng. Tác phẩm nghệ thuật chỉ cần đẹp và để ngắm. Sản phẩm design hài hòa cả yếu tố đẹp và công năng, tức là chúng phải sử dụng được chứ không chỉ để ngắm," Đinh Công Đạt giải thích.
Chiếc bàn anh làm từ một cái mâm gỗ cũ hay cái hộp đựng cigar... đều được Đinh Công Đạt chế tác từ lâu, nhưng khâu hoàn thiện lại mất nhiều công với anh. Anh làm ra rồi tự mình dùng thử để tìm lỗi, tìm sự chưa hoàn chỉnh món đồ. Rồi thì nghệ sĩ, cũng phải lụy ít nhiều vào cái cảm hứng và chịu ảnh hưởng của những dự án công việc khác trước mắt... Tất cả những điều đó khiến Đinh Công Đạt mất rất nhiều thời gian mới có thể đưa một sản phẩm của mình "ra với đời".
Đặt lại tên cho cái thớt, cái mâm
Ba năm trước, Đinh Công Đạt đến chơi nhà người bạn cũng là nghệ sĩ. Đúng dịp đó, ông bạn vừa mua được "mớ" mâm gỗ từ một chuyến đi Tây Bắc. Nhìn những chiếc mâm gỗ cũ kỹ, nứt gãy đó, Đinh Công Đạt "bắt sóng" ngay. Anh mua hết lại của bạn và đưa về xưởng chế tác.
Đạt chế tạo phần chân bằng thép để đặt chiếc mâm gỗ vào thật chắc chắn và vừa vặn. Mặt khác, anh trang trí mặt trên của chiếc mâm, phủ thêm lớp sơn ta tự nhiên. Vậy là chiếc mâm bị bỏ đi đã có một đời sống mới, đẹp và cũng sẽ rất bền lâu.
"Nếu bạn chỉ nhìn cái mâm gỗ cũ là cái mâm gỗ cũ thì chẳng có gì để nói. Nhưng nếu bạn hình dung rằng đã có những người già ăn trên chiếc mâm đó rồi mất đi, những đứa trẻ ra đời và bốc thức ăn ở trên mâm để lớn lên, những cặp vợ chồng mua chiếc mâm khi lập gia đình rồi đã ly dị nhau, những anh chồng say về đạp tung chiếc mâm đó chửi vợ mắng con... Bạn sẽ thấy cái mâm không chỉ là cái mâm," Đinh Công Đạt giải thích.
Thậm chí, có những chiếc mâm khắc cả tên người chủ để khi góp mâm cho làng làm cỗ thì còn biết cái nào của mình mà cầm về. Tất cả những điều đó tạo nên đời sống của cái mâm và cảm hứng của Đinh Công Đạt chính là đặt lại tên cho những chiếc mâm cũ hay nói cách khác là hồi sinh chúng, đem lại cho chúng một đời sống mới.
Tất cả những sản phẩm design của Đạt "rồ" đều có một câu chuyện, một đời sống rất nhân văn như thế.
Khi Đạt và Cương múa đôi
Từ phong thái bên ngoài tới phong cách sáng tạo, Đinh Công Đạt và Lê Thiết Cương là hai cá tính khá tương phản nhau. Một người thì kiệm lời, tối giản và một người hoạt ngôn, rực rỡ. Ấy vậy mà họ lại chọn nhau để làm triển lãm chung!
Tất nhiên, có lý do như ở trên Đinh Công Đạt đã giải thích. Nhưng trên phương diện nghệ thuật, chính sự tương phản lại tạo nên sự tương hỗ và hài hòa. "Triết lý của Cương trong sáng tạo nghệ thuật là bỏ tới khi nào không thể bỏ được nữa. Còn của tôi là thêm đến khi nào không thể thêm được nữa. Chúng tôi có vẻ trái ngược nhưng lại là hai phía của cùng một quan niệm thẩm mỹ trong sáng tạo. Chúng tôi gặp nhau ở điểm đó và chính điều đó tạo nên sự hài hòa," Đinh Công Đạt lý giải.
Một điệu múa đôi hay một bản song tấu sẽ thất bại nếu có sự phân vai chính phụ. Hai người nghệ sĩ là hai tiếng nói, hai phong cách và khi cùng nhau thực hành nghệ thuật, họ tạo ra những cuộc đối thoại, va đập và hòa quyện để tạo nên một tổng thể chung.
Tất nhiên, khi là một cuộc "duo" sẽ vẫn phải có những quan niệm, những tư tưởng chung. Và ở hai con người này chính là sự duy mỹ tới mức cực đoan!
Triết lý sáng tạo của Đạt "rồ" là gì? "Tác phẩm chỉ cần người sở hữu và người sáng tạo ra hiểu được giá trị là thành công!" Thế nên anh có thể "bỏ mặc" phần mặt trên của một chiếc ghế nhưng... mặt dưới lại được dụng công trang trí rất kỹ càng.
Người viết hỏi Đinh Công Đạt, anh kỳ vọng gì với cuộc triển lãm mà đã phải rất lâu mới thực hiện. Gã chỉ cười: "Nghệ sĩ không có những bước tiến mới, dù rất nhỏ thôi, không thể trưng ra mà triển lãm tác phẩm được. Tôi không kỳ vọng ở người đến xem mà vị kỷ cá nhân là triển lãm này sẽ 'bắt' mình phải chăm chỉ hơn."
Triển lãm Duo Design - Múa đôi của cặp họa sĩ Lê Thiết Cương và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 13/5/2017 tại Press Club - 59A Lý Thái Tổ, Hà Nội.
Theo Zing
Đã mấy năm,áithớtcáimâmvàdesignkiểuĐinhCôngĐạkết quả trận brighton quay lại xưởng điêu khắc của Đinh Công Đạt, người viết vẫn cảm nhận được cái không khí "sản xuất" sôi động ở đây. Cứ ngỡ người luôn vội vàng, bận bịu và xưởng thì lúc nào cũng đang ngổn ngang những thứ sắp hoàn thành hẳn sẽ liên tục cho ra lò sản phẩm mới. Nhưng Đạt "rồ" lại rất thẳng thắn: "Mình phải rủ Lê Thiết Cương làm triển lãm chứ không thì chắc chả bao giờ làm được vì mình... lười quá!"
Lười kiểu Đinh Công Đạt
Đó là cách gã nghệ sĩ ngổ ngáo này miêu tả về lối làm việc của mình. Nhưng trên một phương diện khác, sự cầu kỳ và bản năng duy mỹ tới mức cực đoan của người nghệ sĩ chính là cái lý cho sự "lười" của Đạt "rồ".
Rất nhiều thứ, Đinh Công Đạt chỉ mất vài giờ đồng hồ để đi từ ý tưởng tới hoàn thiện. Nhưng những tác phẩm như vậy so với tỷ lệ những thứ phải mất hàng tháng có khi hàng năm mới làm xong lại rất nhỏ.
Đinh Công Đạt có tiếng trong giới sáng tạo nghệ thuật miền Bắc là "mân mê" tác phẩm rất lâu và chả có cái hạn định nào cho sự hoàn thiện cả. Rất nhiều thứ anh sẽ trưng bày trong triển lãm Duo Design - Múa đôi lần này là minh chứng cho điều đó.
Đinh Công Đạt và một tác phẩm design của anh. Ảnh: Quang Trung. |
"Sự khác biệt lớn nhất của một tác phẩm nghệ thuật (art) và một sản phẩm thiết kế (design) là tính ứng dụng. Tác phẩm nghệ thuật chỉ cần đẹp và để ngắm. Sản phẩm design hài hòa cả yếu tố đẹp và công năng, tức là chúng phải sử dụng được chứ không chỉ để ngắm," Đinh Công Đạt giải thích.
Chiếc bàn anh làm từ một cái mâm gỗ cũ hay cái hộp đựng cigar... đều được Đinh Công Đạt chế tác từ lâu, nhưng khâu hoàn thiện lại mất nhiều công với anh. Anh làm ra rồi tự mình dùng thử để tìm lỗi, tìm sự chưa hoàn chỉnh món đồ. Rồi thì nghệ sĩ, cũng phải lụy ít nhiều vào cái cảm hứng và chịu ảnh hưởng của những dự án công việc khác trước mắt... Tất cả những điều đó khiến Đinh Công Đạt mất rất nhiều thời gian mới có thể đưa một sản phẩm của mình "ra với đời".
Đặt lại tên cho cái thớt, cái mâm
Ba năm trước, Đinh Công Đạt đến chơi nhà người bạn cũng là nghệ sĩ. Đúng dịp đó, ông bạn vừa mua được "mớ" mâm gỗ từ một chuyến đi Tây Bắc. Nhìn những chiếc mâm gỗ cũ kỹ, nứt gãy đó, Đinh Công Đạt "bắt sóng" ngay. Anh mua hết lại của bạn và đưa về xưởng chế tác.
Đạt chế tạo phần chân bằng thép để đặt chiếc mâm gỗ vào thật chắc chắn và vừa vặn. Mặt khác, anh trang trí mặt trên của chiếc mâm, phủ thêm lớp sơn ta tự nhiên. Vậy là chiếc mâm bị bỏ đi đã có một đời sống mới, đẹp và cũng sẽ rất bền lâu.
Mỗi món đồ thiết kế của Đinh Công Đạt đều có một câu chuyện, một đời sống rất nhân văn. Ảnh: Quang Trung. |
"Nếu bạn chỉ nhìn cái mâm gỗ cũ là cái mâm gỗ cũ thì chẳng có gì để nói. Nhưng nếu bạn hình dung rằng đã có những người già ăn trên chiếc mâm đó rồi mất đi, những đứa trẻ ra đời và bốc thức ăn ở trên mâm để lớn lên, những cặp vợ chồng mua chiếc mâm khi lập gia đình rồi đã ly dị nhau, những anh chồng say về đạp tung chiếc mâm đó chửi vợ mắng con... Bạn sẽ thấy cái mâm không chỉ là cái mâm," Đinh Công Đạt giải thích.
Thậm chí, có những chiếc mâm khắc cả tên người chủ để khi góp mâm cho làng làm cỗ thì còn biết cái nào của mình mà cầm về. Tất cả những điều đó tạo nên đời sống của cái mâm và cảm hứng của Đinh Công Đạt chính là đặt lại tên cho những chiếc mâm cũ hay nói cách khác là hồi sinh chúng, đem lại cho chúng một đời sống mới.
Tất cả những sản phẩm design của Đạt "rồ" đều có một câu chuyện, một đời sống rất nhân văn như thế.
Khi Đạt và Cương múa đôi
Từ phong thái bên ngoài tới phong cách sáng tạo, Đinh Công Đạt và Lê Thiết Cương là hai cá tính khá tương phản nhau. Một người thì kiệm lời, tối giản và một người hoạt ngôn, rực rỡ. Ấy vậy mà họ lại chọn nhau để làm triển lãm chung!
Tất nhiên, có lý do như ở trên Đinh Công Đạt đã giải thích. Nhưng trên phương diện nghệ thuật, chính sự tương phản lại tạo nên sự tương hỗ và hài hòa. "Triết lý của Cương trong sáng tạo nghệ thuật là bỏ tới khi nào không thể bỏ được nữa. Còn của tôi là thêm đến khi nào không thể thêm được nữa. Chúng tôi có vẻ trái ngược nhưng lại là hai phía của cùng một quan niệm thẩm mỹ trong sáng tạo. Chúng tôi gặp nhau ở điểm đó và chính điều đó tạo nên sự hài hòa," Đinh Công Đạt lý giải.
Một điệu múa đôi hay một bản song tấu sẽ thất bại nếu có sự phân vai chính phụ. Hai người nghệ sĩ là hai tiếng nói, hai phong cách và khi cùng nhau thực hành nghệ thuật, họ tạo ra những cuộc đối thoại, va đập và hòa quyện để tạo nên một tổng thể chung.
Những sản phẩm như thế này thể hiện một triết lý sáng tạo duy mỹ đến cực đoan của người nghệ sĩ. Ảnh: Quang Trung. |
Tất nhiên, khi là một cuộc "duo" sẽ vẫn phải có những quan niệm, những tư tưởng chung. Và ở hai con người này chính là sự duy mỹ tới mức cực đoan!
Triết lý sáng tạo của Đạt "rồ" là gì? "Tác phẩm chỉ cần người sở hữu và người sáng tạo ra hiểu được giá trị là thành công!" Thế nên anh có thể "bỏ mặc" phần mặt trên của một chiếc ghế nhưng... mặt dưới lại được dụng công trang trí rất kỹ càng.
Người viết hỏi Đinh Công Đạt, anh kỳ vọng gì với cuộc triển lãm mà đã phải rất lâu mới thực hiện. Gã chỉ cười: "Nghệ sĩ không có những bước tiến mới, dù rất nhỏ thôi, không thể trưng ra mà triển lãm tác phẩm được. Tôi không kỳ vọng ở người đến xem mà vị kỷ cá nhân là triển lãm này sẽ 'bắt' mình phải chăm chỉ hơn."
Triển lãm Duo Design - Múa đôi của cặp họa sĩ Lê Thiết Cương và nhà điêu khắc Đinh Công Đạt sẽ diễn ra từ ngày 10 đến 13/5/2017 tại Press Club - 59A Lý Thái Tổ, Hà Nội.
Theo Zing
(责任编辑:Thể thao)
最新内容
- ·Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Triệt phá đường dây chân dài bán dâm giá chục ngàn USD
- ·Xây dựng quy trình thủ tục hải quan bám sát định hướng triển khai hải quan số
- ·Tin pháp luật số 223, bé trai bị tử vong trên xe, khởi tố thêm tài xế
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Tạm giam kẻ đốt pháo sáng trên sân Hàng Đẫy, Hà Nội
- ·Hướng dẫn mới về cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập
- ·Điều tra vụ võ sư Nam Nguyên Khánh bị đánh tại nhà
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức
- ·Khởi tố 3 người giả danh phóng viên cưỡng đoạt tài sản doanh nghiệp
热点内容
- ·Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- ·Điều tra vụ võ sư Nam Nguyên Khánh bị đánh tại nhà
- ·Nghi can đánh chết vợ cũ lộ chuyện dâm ô con riêng nạn nhân ở Quảng Trị
- ·Chở thuốc lá lậu, cựu đại uý công an ở Sóc Trăng nhận kết đắng
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Loạt giám đốc, cán bộ ngân hàng dính vụ lừa hơn 132 tỷ
- ·Hồ sơ đề nghị xử lý thuế đối với hàng bị thiệt hại do hỏa hoạn gồm những gì?
- ·Con gái đánh lộn, cha bị đâm chết thảm ở Sài Gòn
- ·Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- ·Bắt Lâm 'le'