会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả các trận đấu bóng đá】Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?!

【kết quả các trận đấu bóng đá】Trường đại học đầu tiên của Việt Nam do ai làm hiệu trưởng?

时间:2025-01-10 18:40:31 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:568次
(VTC News) -

Được thành lập từ thời nhà Lý,ườngđạihọcđầutiêncủaViệtNamdoailàmhiệutrưởkết quả các trận đấu bóng đá di tích gần 1000 năm tuổi này là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước.

Ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam mang tên Quốc Tử Giám (nay là Văn Miếu - Quốc Tử Giám) do thầy giáo Chu Văn An làm hiệu trưởng. 

Theo các tư liệu lịch sử, Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông để thờ các bậc tiên thánh, tiên sư của đạo Nho. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho thành lập trường Quốc Tử Giám bên cạnh Văn Miếu.

Thời kỳ đầu, trường chỉ dành cho con vua và các bậc đại thần theo học nên được gọi là Quốc Tử. Người theo học đầu tiên tại đây là thái tử Lý Càn Đức, con trai vua Lý Thánh Tông và Nguyên Phi Ỷ Lan (sau này là vua Lý Nhân Tông).

Đến năm 1253, vua Trần Thái Tông đổi Quốc Tử Giám thành Quốc học viện, mở rộng và cho phép con các nhà thường dân có tài học xuất sắc được theo học.

Năm 1324, thầy giáo Chu Văn An được vua Trần Minh Tông mời ra giữ chức Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám (tương đương với chức vụ hiệu trưởng đại học hiện nay). Tại đây, Chu Văn An trực tiếp dạy các hoàng tử, trông coi việc học cho cả nước.

Sau khi ông mất vào năm 1370, vua Trần Nghệ Tông cho thờ ông ở Văn Miếu.

Ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam mang tên Quốc Tử Giám. (Ảnh tư liệu)

Ngôi trường đại học đầu tiên của Việt Nam mang tên Quốc Tử Giám. (Ảnh tư liệu)

Năm 1484, vua Lê Thánh Tông đã cho xây dựng bia tiến sĩ để ghi danh những người đỗ đại khoa ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 82 tấm bia tiến sĩ tại đây được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu và được ghi vào danh mục Ký ức thế giới toàn cầu vào năm 2010.

Các tấm bia vinh danh tên tuổi, quê quán những người đỗ trong các kỳ thi tuyển tiến sĩ triều Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bài văn (bài ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Đây là những pho “sử đá” thể hiện văn hóa giáo dục và là niềm tự hào về truyền thống hiếu học của Việt Nam.

Trong đó, bia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442) nêu rõ tầm quan trọng của việc đào tạo nhân tài và khuyến khích kẻ sĩ:

“Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh,  nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp. Vì thế, các bậc đế vương, thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sĩ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần kíp... Vì vậy, lại cho khắc đá để dựng ở cửa Thái Học cho kẻ sĩ bốn phương chiêm ngưỡng, hâm mộ mà phấn chấn, rèn luyện danh tiết, hăng hái tiến lên giúp rập Hoàng gia. Há phải chỉ là chuộng hư danh, sính hư văn mà thôi đâu”.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012. Đến tháng 1/2015, 82 bia tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám được Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.

Hiện nay, Văn Miếu - Quốc Tử Giám là điểm tham quan thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước mỗi khi tới Hà Nội. Nơi đây đã trở thành biểu tượng văn hóa và tinh thần hiếu học của con người Thủ đô. Hàng năm, các sĩ tử thường đến đây cầu may mắn trước khi bước vào kỳ thi quan trọng.

Kim Nhã

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
  • Chung sức xây dựng lộ nông thôn
  • “Lời nói hay phải luôn đi đôi với việc làm tốt”
  • Bẫy nguy hiểm trên đường Nguyễn Văn Linh
  • Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
  • Bình Phước cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh
  • Triển khai phần mềm hệ thống an sinh xã hội
  • Chuyển tải gần 2.600 khách đi tàu do tuyến Bắc
推荐内容
  • 'Giả thua để thắng' chiêu độc trong kinh doanh
  • Kiểm tra phòng, chống dịch Covid
  • Gogobike giúp bạn di chuyển an toàn
  • Ngôi trường của những niềm vui
  • Kết thúc phiên đấu giá, biển số 51K
  • Tin vắn ngày 13