【ket qua ty so】Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp làm việc với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Quang cảnh buổi làm việc giữa hai bên |
Ngày 10/9,ổngcụcGiáodụcnghềnghiệplàmviệcvớiTổngLiênđoànLaođộngViệket qua ty so tại Hà Nội, Đoàn công tác của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do ông Phan Văn Anh, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp về kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2025. Tham dự buổi làm việc với Đoàn, về phía Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp có Tổng cục trưởng Trương Anh Dũng, Phó Tổng cục trưởng Đỗ Năng Khánh, Phó Tổng cục trưởng Nguyễn Thị Việt Hương; thủ trưởng các Vụ, đơn vị thuộc Tổng cục.
Tại buổi làm việc, các đại biểu đã được nghe báo cáo về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp 5 năm, giai đoạn 2016 - 2020 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; góp ý về triển khai Đề án chuyển đổi việc làm cho công đoàn viên lao động và Kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2025 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Qua thảo luận, để triển khai đề án này cần xác định một cách cụ thể quy mô đối tượng công đoàn viên lao động cần chuyển đổi nghề, xu hướng những ngành nghề nào cần chuyển đổi và những giải pháp triển khai đào tạo đáp ứng được xu hướng chuyển đổi theo chiều ngang tức chuyển đổi từ ngành nghề này sang ngành nghề khác và chuyển đổi theo chiều dọc tức nâng cao cấp trình độ trong cùng một nghề.
Về kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp 5 năm, bên cạnh các nội dung về đầu tưtrang thiết bị cần phải tính đến công tác kiểm định, đảm bảo chất lượng, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, phát triển kỹ năng nghề cho người lao động, tập trung đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục nghề nghiệp…
Phát biểu tại buổi làm việc, ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp nhấn mạnh có 3 nhóm vấn đề lớn mà Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng tới rất quan trọng.
Trước hết là chính sách về đào tạo, đào tạo lại cho người lao động, điều này cần được thể hiện cụ thể hóa, sát với thực tiễn trong đề án chuyển đổi nghề cho người lao động của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Sau đó là chính sách sắp xếp lại mạng lưới và đầu tư cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Thời gian qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc rà soát, sắp xếp lại 28 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc, tuy nhiên song song với việc sắp xếp lại mạng lưới là cơ cấu lại đầu tư cho các trường. Tới đây, vấn đề chuyển đổi mô hình hoạt động, cơ chế tài chínhcủa các trường là điều rất quan trọng.
Ông Trương Anh Dũng đề nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam trong thời gian tới cần tập trung quan tâm trước hết về công tác truyền thông để thay đổi nhận thức của phụ huynh, học sinh, người lao động, doanh nghiệpvề học nghề, trong đó đào tạo và đào tạo lại cho người lao động là nội trung hết sức quan trọng; tập trung vào công tác đào tạo đáp ứng theo nhu cầu đối với cả hai phía người lao động và doanh nghiệp; tiếp tục hoàn thiện báo cáo kế hoạch phát triển giáo dục nghề nghiệp 5 năm giai đoạn 2021 - 2025 và quan tâm bồi dưỡng phát triển đội ngũ làm công tác quản lý giáo dục nghề nghiệp thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc sau khi tái sắp xếp, cơ cấu lại.
Ông Phan Văn Anh, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho rằng, việc đào tạo, đào tạo lại, làm tốt công tác giáo dục nghề nghiệp cho công nhân viên chức lao động trên toàn quốc là việc quan trọng, góp phần vào sự nghiệp chung về đào tạo nguồn nhân lực đất nước. Trong thời gian qua, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã quan tâm và có nhiều giải pháp mạnh mẽ đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc để nâng cao chất lượng trong công tác giáo dục nghề nghiệp.
Trong thời gian tới Tổng Liên đoàn Lao động sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục nghề nghiệp với một số nội dung lớn như sắp xếp lại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu quả trong công tác đào tạo của các trường, lên phương án cụ thể đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị, nâng cao năng lực của đội ngũ và tiến tới nâng dần tính tự chủ của các cơ sở đào tạo.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Microsoft sẽ mang bàn phím trên Windows Phone tới iPhone
- ·Đại hội Đảng bộ cơ sở điểm phải chu đáo, đúng quy định
- ·Thủ tục hành chính niêm yết đủ nhưng ít người xem
- ·Nhiều kiến thức bổ ích từ trại hè thiếu nhi và diễn đàn các vấn đề về trẻ em
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Cục Thuế tổ chức đối thoại với doanh nghiệp ở Đồng Xoài và Đồng Phú
- ·Khu kinh tế cửa khẩu Hoàng Diệu
- ·Máy phát điện chạy bằng khí sinh học
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·“Vì một xã hội không bạo lực, không xâm hại trẻ em”
- ·7 tháng đầu năm Quảng Nam có 1.473.435 người tham gia B
- ·Chú hề của trẻ em nghèo
- ·Ưu tiên dùng hàng Việt Nam chất lượng cao
- ·Triển lãm “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng”
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Tập trung cho sự kiện Tuần Văn hóa
- ·Vi phạm về chi trả dịch vụ môi trường rừng sẽ bị phạt đến 50 triệu đồng
- ·“Công cà phê”
- ·Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- ·Khu Thương mại