【nha bóng đá】Khi vương miện hoa hậu được ngã giá bằng tiền
Dư luận từng chấn động khi cuộc thi Miss Earth bị phanh phui chuyện mua giải; "bà trùm" cuộc thi này đưa ra cái giá cho vương miện là 4 triệu USD.
Vương miện hoa hậu là ước mơ,ươngmiệnhoahậuđượcngãgiábằngtiềnha bóng đá khao khát mãnh liệt của hàng triệu cô gái khắp thế giới, theo Channel News Asia. Họ đầu tư cả tuổi thanh xuân, công sức, tiền bạc để rèn luyện và phấn đấu trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình tại cuộc thi sắc đẹp.
Tuy nhiên, có một sự thật xấu xí rằng không phải đấu trường nào cũng công nhận vẻ đẹp ngoại hình và trí tuệ của phụ nữ. Nói rõ hơn, đôi lúc nó thực tế là cuộc chơi của những người có tiền, có quyền.
Vì như vậy nên câu chuyện dàn xếp kết quả, mua bán giải thưởng tồn tại đằng sau cánh cửa đóng kín đã không khiến nhiều người bất ngờ.
4 triệu USD đổi lấy vương miện quốc tế
Năm 2012, dư luận chấn động khi Miss Earth (Hoa hậu Trái Đất) bị phanh phui sự thật mua giải. Phóng viên tờ Komsomolskaya Pravda của Nga đã giả danh khách hàng để thương lượng với Lorraine Schuck, Chủ tịch Miss Earth, về chuyện "đi cửa sau". Và cái giá bà này đưa ra cho vương miện là 4 triệu USD.
Hình ảnh thanh sạch, giá trị cao đẹp hướng tới môi trường cũng như uy tín của cuộc thi bị nhấn chìm trong tích tắc. Từ đây, Global Beautiesđã xóa Miss Earth khỏi hệ thống Grand Slam (những cuộc thi hoa hậu uy tín nhất thế giới).
Trải qua hơn 20 năm tổ chức, Miss Earth dính phốt thiên vị khi có tới 4 đại diện chủ nhà Philippines đăng quang. Đáng nói, các cô gái chiến thắng không được đánh giá cao nhan sắc, ứng xử chưa thuyết phục. Khán giả luôn đặt nghi vấn dàn xếp đối với kết quả gây tranh cãi này.
Karen Ibasco - đại diện Philippines lên ngôi Miss Earth 2017 - bị "ném đá" tơi tả nhất ở phút đăng quang. Missosologyghi nhận số đông khán giả chỉ trích ban tổ chức ưu ái cô quá lộ liễu.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Dự báo trong nước và quốc tế: GDP Việt Nam năm 2020 tăng cao nhất 3%
- ·Tập huấn nâng cao nghiệp vụ quản lý hóa chất cho cán bộ ở cơ sở
- ·Kon Tum: Đẩy nhanh thực hiện các dự án hạ tầng tại các điểm định canh, định cư
- ·Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- ·Trung ương đồng ý lùi cải cách tiền lương đến 1/7/2022
- ·Nắng nóng kéo dài, măng cụt hụt nguồn cung dịp lễ
- ·Gia Lai sắp có dự án Khu dân cư hơn 500 tỷ đồng
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Phát triển Đảng trong các doanh nghiệp tư nhân là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Ông Thái Thanh Quý tái đắc cử Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An khóa XIX
- ·Thị trường nhà ở TP.HCM quý III/2023: nguồn cung chủ yếu ở phân khúc hạng sang, giá bán tăng 4%
- ·Đặt mục tiêu đến năm 2025 không còn tình trạng di dân tự do
- ·Quy hoạch tuyến đường sắt mới Lào Cai
- ·Thanh Hóa: Điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chung thị trấn Cành Nàng đến năm 2035
- ·Thừa Thiên – Huế: Tìm chủ đầu tư Khu đô thị sinh thái hơn 4.316 tỷ đồng
- ·Huyện Bàu Bàng: Nhiều mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát huy hiệu quả
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Chủ tịch Quảng Bình trao quà động viên người dân khu vực tâm lũ Lệ Thủy, Quảng Ninh