【thống kê trận liverpool】Quỹ Tiền tệ quốc tế giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2021
Phát biểu tại hội nghị trực tuyến ở Đại học Bocconi (Italy) trước thềm hội nghị thường niên mùa Thu của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB),ỹTiềntệquốctếgiảmdựbáotăngtrưởngtoàncầunăthống kê trận liverpool bà Georgieva cho biết báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu (WEO) cập nhật tuần tới sẽ dự báo các nền kinh tế phát triển trở lại mức trước khi bùng phát dịch vào năm 2022, nhưng hầu hết các nước đang phát triển và mới nổi sẽ cần nhiều năm hơn để phục hồi.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva. |
Mỹ và Trung Quốc vẫn là các động lực quan trong cho tăng trưởng toàn cầu, trong khi Italy nói riêng và châu Âu nói chung đang chứng tỏ xung lực ngày càng mạnh, nhưng tăng trưởng ở nhiều nơi khác đang "ngày một tệ hơn."
Theo Tổng Giám đốc IMF, nền kinh tế toàn cầu đang phục hồi nhưng dịch COVID-19 tiếp tục kìm hãm đà phục hồi này, và trở ngại chính đặt ra là "sự bất cân bằng lớn về vaccine." Bà bày tỏ lo ngại về khả năng tiếp cận với vaccine và các chính sách ứng phó miễn cưỡng, nhất là tại các nước có thu nhập thấp.
Bà kêu gọi các nước giàu tăng phân phối vaccine đến các nước nghèo, dỡ bỏ các hạn chế thương mại và tăng quỹ hỗ trợ cho hoạt động xét nghiệm, truy vết và điều trị COVID-19, đồng thời cảnh báo nếu không thể thu hẹp khoảng cách về tỷ lệ tiêm phòng hiện nay giữa các nước phát triển và các nước nghèo hơn thì sẽ kìm hãm đà phục hồi và có thể khiến GDP toàn cầu mất đi 5.300 tỷ USD trong 5 năm tới.
Ngoài ra, các nước nghèo cũng sẽ phải chịu gánh nặng của giá lương thực toàn cầu tăng (con số này đã hơn 30% trong năm ngoái) và giá năng lượng tăng. IMF cho rằng các sức ép giá sẽ giảm ở hầu hết các nước vào năm 2022, nhưng nhiều khả năng sẽ kéo dài tại các nước đang phát triển và mới nổi. Bà Georgieva cho biết: "Việc lạm phát tăng liên tục có thể làm lãi suất tăng nhanh, và siết chặt các điều kiện tài chính, đặt ra một thách thức lớn về nợ đối với các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi."
IMF ước tính nợ công toàn cầu đã tăng lên mức gần 100% GDP toàn cầu, chủ yếu vì các biện pháp ứng phó tài chính lớn đối với cuộc khủng hoảng y tế công cộng trong khi sản lượng và thu nhập giảm do dịch. Thực tế này cũng đồng nghĩa với việc nhiều nước đang phát triển có rất ít khả năng vay nợ mới với các điều kiện thuận lợi.
Trong phát biểu của mình, Tổng Giám đốc IMF cũng kêu gọi các nước cần thúc đẩy các nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, đảm bảo thay đổi công nghệ và tăng tính bao trùm bởi chính các nỗ lực này cũng sẽ giúp tăng trưởng kinh tế. Bà cho biết chuyển sang năng lượng tái tạo, các mạng lưới điện năng mới, sử dụng năng lượng hiệu quả, và giảm CO2 có thể tăng GDP toàn cầu khoảng 2% trong thập kỷ này và tạo ra 30 triệu việc làm mới./.
(责任编辑:La liga)
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Thời đất nền lên ngôi
- ·Chấn chỉnh công tác điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue
- ·Các dự án trọng điểm đưa Phổ Yên lên thành phố vào năm 2020
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Dư địa tăng trưởng mới của Kosy Group
- ·Đà Nẵng lý giải quy trình, thời điểm ban hành quyết định công bố giá đất mới
- ·Hà Nội muốn quyền tự quyết chuyển đổi dự án nhà ở xã hội
- ·Tấn công hàng loạt các trang mạng hàng đầu của Mỹ
- ·Hà Nội điều chỉnh bổ sung kế hoạch đấu giá quyền sử dụng đất năm 2019
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Sự tác động của vị trí đến giá trị bất động sản
- ·Tiếp tục giải thể các khu điều trị, bệnh viện dã chiến
- ·Chủ tịch Sunshine Group: Chúng tôi muốn xây dựng một thành phố thông minh thu nhỏ
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9
- ·Dự án nhà ở xã hội EcoHome 3: Cò môi giới tung hoành, chủ đầu tư khuyến cáo người dân cẩn trọng
- ·TP Đà Lạt sắp có Trung tâm Hòa Bình
- ·Cất nóc tòa tháp Căn hộ Risemount Apartment Đà Nẵng
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Tăng cường các hoạt động tuyên truyền về bệnh tan máu bẩm sinh