【soi kèo vn】Diễn đàn kinh tế Việt Nam
Sắp diễn ra Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Angola tại TP. Hồ Chí Minh |
Thông tin tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Angola tổ chức ngày 17/11,ễnđànkinhtếViệsoi kèo vn ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương)- cho biết: Mặc dù kinh tế thế giới vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng hợp tác thương mại giữa Việt Nam - Angola vẫn khẳng định được tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước. Cụ thể trong năm 2021, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Angola đạt 54,6 triệu USD, tăng 92% so với năm 2020 và dự báo sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng ổn định trong năm 2022.
“Trên cơ sở đó, với mục đích tăng cường kết nối, thúc đẩy giao lưu đầu tư, thương mại, du lịch góp phần thắt chặt quan hệ tốt đẹp vốn có giữa Việt Nam và Angola, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Đại sứ quán nước Cộng hòa Angola tại Việt Nam tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Angola với mong muốn thông qua diễn này sẽ là nơi cộng đồng doanh nghiệp, học giả, lãnh đạo địa phương của Việt Nam và Angola cùng nhau trao đổi về cơ hội, thách thức và giải pháp nhằm thúc đẩy các hợp tác giữa hai bên”-ông Vũ Bá Phú cho biết.
Theo bà Phạm Hoài Linh - Phó Trưởng phòng, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), Việt Nam luôn coi Angola là một trong những đối tác quan trọng tại khu vực Tây Nam châu Phi. Hiện tại, Angola là quốc gia có cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống và làm việc lớn nhất tại châu Phi; trong đó có nhiều người là chuyên gia y tế, giáo dục và các doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp Angola tìm hiểu sản phẩm của Việt Nam được trưng bày trong khuôn khổ Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Angola |
Về hợp tác thương mại, bà Linh cho biết, sau nhiều năm kim ngạch thương mại hai chiều tăng giảm thất thường, năm 2021 trao đổi thương mại song phương đã tăng trưởng tích cực trở lại, đạt 54,6 triệu USD, tăng 92,3% so với năm 2020. Mặc dù vậy, mức trao đổi thương mại song phương hiện nay còn khá khiêm tốn so với tiềm năng vốn có của cả hai nước. Do vậy, trong thời gian tới, hai nước cần khởi động lại các hoạt động hợp tác và dành sự quan tâm cho nhau nhiều hơn. Bởi lẽ cơ cấu mặt hàng hai bên không cạnh tranh trực tiếp mà có tính chất bổ sung cho nhau. Cụ thể, Việt Nam xuất khẩu sang Angola chủ yếu là thuốc lá, sản phẩm dệt may, bánh kẹo, các sản phẩm từ ngũ cốc, cà phê, gạo, dao cạo râu… và nhập khẩu từ Angola các mặt hàng dầu thô, gỗ và sản phẩm gỗ, cùng một số hàng hóa khác.
Dưới góc độ của các doanh nghiệp Việt Nam, ông Nguyễn Thanh Thống - Phó Chủ tịch Hội Doanh Nhân Trẻ TP. Cần Thơ, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Truyền thông số MekongExpo - chia sẻ: Đến với diễn đàn này MekongExpo muốn tìm kiếm cơ hội để hợp tác, giúp các nhà bán lẻ trên sàn của MekongExpo tìm được các đối tác ở nước ngoài. Đồng thời cũng trong khuôn khổ hội nghị, MekongExpo đã ký biên bản ghi nhớ với 10 doanh nghiệp của Angola và sẽ xúc tiến các bước hợp tác tiêu thụ sản phẩm vào thị trường mới này.
Được biết, để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước trong thời gian tới, Bộ Công Thương đã đề xuất một số giải pháp như: Tăng cường trao đổi thông tin về thị trường, nhu cầu xuất nhập khẩu, các điều kiện, tiêu chuẩn, quy định áp dụng đối với hàng hóa xuất nhập khẩu của mỗi nước; Đẩy mạnh hoạt động trao đổi lãnh đạo cấp cao, các bộ, ngành, các hiệp hội ngành hàng, các doanh nghiệp…; Thúc đẩy các kênh tiếp xúc, hỗ trợ lẫn nhau và phối hợp tổ chức các hoạt động giao thương, phát triển thị trường, kết nối doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tham dự các sự kiện thương mại lớn, các hội chợ triển lãm tổ chức tại mỗi nước…
Angola tháo gỡ vướng mắc, kêu gọi doanh nghiệp Việt đến đầu tư Tham dự diễn đàn, đại diện Phòng Thương mại và Công nghiệp Angola cho biết, Angola đang thực hiện tiến trình đa dạng hóa nền kinh tế, kêu gọi nhà đầu tư của tất cả các nước, mang lại cơ hội kinh doanh trong các lĩnh vực nông nghiệp, ngư nghiệp, sản xuất công nghiệp, giáo dục… Hiện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cũng đang tham gia vào tiến trình này. Dù vậy theo vị đại diện của Phòng Thương mại và Công nghiệp Angola thì số lượng vẫn còn ít do vướng thủ tục, pháp lý. “Cách đây khoảng 1 tháng, các cán bộ của Đại sứ quán Việt Nam tại Angola và Phòng Thương mại và Công nghiệp Angola, sau khi lắng nghe ý kiến của đại diện cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, đã làm việc cùng một số doanh nghiệp tại Ioco. Cuộc gặp gỡ nhằm trao đổi và lắng nghe doanh nghiệp Việt Nam chia sẻ về những kinh nghiệm để thành công cũng như những khó khăn mà họ đang gặp phải. Tiến trình này sẽ được tiếp tục sau khi chúng tôi trở về nước và chúng tôi cũng cam kết sẽ giải trình và tham vấn cho các cơ quan tổ chức của Chính phủ nếu cần thiết. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy rằng những khó khăn được nêu ra đều liên quan đến việc không nắm vững một số thông tin, luật pháp và thủ tục”- vị đại diện này cho biết thêm. |
(责任编辑:Thể thao)
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Ô tô giá rẻ tiết kiệm xăng nhất trên thị trường Việt
- ·Giá vàng hôm nay 26/4: Giá vàng giảm sâu
- ·Hà Nội xác minh thông tin tòa nhà 8B Lê Trực sắp đi vào hoạt động?
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Warren Buffett quản lý hơn 360.000 nhân viên thế nào?
- ·Làm chủ công ty tái chế khi mới 7 tuổi
- ·Hai bộ bàn ghế ‘long, lân, quy, phụng’ gần 10 tỷ đồng của đại gia TPHCM
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Giá thịt lợn hơi giảm sốc, siêu thị vẫn bán cao ngất ngưởng: Vì sao
- ·Bkav cảnh báo loại virus mới phát tán qua Facebook Chat
- ·Ô tô mới giá dưới 600 triệu nên mua nhất hiện nay
- ·Lý do MINI Countryman được lòng người Việt
- ·Cá mú nghệ 'khổng lồ' 2,5 triệu đồng một kg
- ·Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
- ·Nhà máy trứng gà sạch hàng đầu Việt Nam chính thức hoạt động
- ·Toyota bán chạy nhất thị trường Việt có gì hấp dẫn
- ·Năng suất lao động bị ảnh hưởng bởi môi trường làm viêc
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·Bao tải cám heo Việt Nam thành mốt thời trang đắt gấp 1.000 lần