会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng hạng 2 nhật bản】Thương mại điện tử!

【bảng xếp hạng hạng 2 nhật bản】Thương mại điện tử

时间:2025-01-10 23:30:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:886次
Cầu nối đưa nông sản Trà Vinh "phủ sóng" trên sàn thương mại điện tử Rào cản nào đang “níu chân” doanh nghiệp tiếp cận thương mại điện tử?ươngmạiđiệntửbảng xếp hạng hạng 2 nhật bản Thương mại điện tử liên kết vùng, giải bài toán tiêu thụ nông sản

Phân phối nông sản vào vụ vẫn là bài toán khó

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất và xuất khẩu lương thực, thực phẩm, thủy hải sản và trái cây lớn nhất của cả nước. Khu vực này nổi tiếng với rất nhiều các loại nông sản đặc sản địa phương có thể kể tên như: Dừa, bưởi da xanh, chôm chôm (Bến Tre); các loại vú sữa, cam mật, xoài, măng cụt, táo hồng, quýt đường (Cần Thơ); bưởi năm roi; sầu riêng, măng cụt; cam sành (Trà Vinh); thanh long, mãng cầu xiêm, sơ ri (Tiền Giang); và nhiều loại rau củ khác.

Vào chính vụ, lượng nông sản cần phân phối ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long là rất lớn. Bài toán tìm đầu ra hiệu quả và ổn định vẫn luôn là băn khoăn của những nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất.

Với gần 100 triệu dân, thị trường tiêu thụ hàng hóa, nông sản ở trong nước là tương đối lớn, đủ sức giải quyết đầu ra cho nông sản trong nước vào chính vụ. Tuy nhiên, việc luân chuyển hàng hóa, đưa hàng nông sản đến tiêu thụ ở thị trường trong nước gặp khó khăn do phụ thuộc vào kênh thương lái, hoặc siêu thị, nhất là khi giá cả biến động.

Thương mại điện tử - giải pháp “vàng” cho nông sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Đóng gói, bảo quản bưởi da xanh (Bến Tre)

Bên cạnh đó, việc cung cấp trực tiếp đến người tiêu dùng còn hạn chế bởi khâu vận chuyển, logistics, hao hụt do hư hỏng ở khâu đóng gói, bảo quản… Do vậy các sản phẩm nông sản vùng đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu được tiêu thụ ở gần địa phương sản xuất hoặc các thành phố lớn khu vực phía Nam.

Đồng thời, do qua nhiều khâu trung gian phân phối, nên các mặt hàng nông sản ở địa phương này so với địa phương khác có mức chênh lệch khá cao. Nhìn chung, nông sản chất lượng với chi phí hợp lý khó đến tay người tiêu dùng, mà người sản xuất thì nhiều nỗi lo về tiêu thụ nông sản và đảm bảo cuộc sống.

Thương mại điện tử ngày càng trở thành kênh phân phối quan trọng

Trước sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử và khó khăn của phân phối truyền thống, nhiều nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã và đang sử dụng các nền tảng thương mại điện tử, mạng xã hội để bán hàng nông sản. Kênh phân phối nông sản này ngày càng sôi nổi và có nhiều lợi thế cạnh tranh vì người mua, người bán đều trực tiếp giao dịch mà không phải qua quá nhiều khâu trung gian với các khoản chi phí cho nhân công, điểm tập kết hàng như các kênh phân phối truyền thống. Bên cạnh đó, với kênh thương mại điện tử thì các hợp tác xã, hộ nông dân có thể tiếp cận tệp khách hàng rộng lớn hơn một cách nhanh chóng và dễ dàng.

Người tiêu dùng cũng đã bắt đầu lựa chọn mua nông sản như trái cây, rau củ trên các sàn thương mại điện tử hoặc các website bán hàng trực tuyến thay vì tới các chợ truyền thống. Việc tiêu thụ các sản phẩm nông sản của địa phương trên kênh thương mại điện tử đang dần tạo ra thói quen tiêu dùng mới.

Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), tuy không còn xa lạ với hình thức kinh doanh trực tuyến, nhưng thực tế, việc đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nông dân vẫn còn rất nhỏ lẻ, khiêm tốn.

Những khó khăn đến từ nhận thức và nguồn lực của doanh nghiệp còn hạn chế đối với phương thức kinh doanh này. Hầu hết các doanh nghiệp, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh nông sản còn thiếu nhân lực hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing...

Bên cạnh đó, việc đăng ký gian hàng và đưa sản phẩm lên các gian hàng thương mại điện tử là việc doanh nghiệp có thể làm. Nhưng để sản phẩm đến tay người tiêu dùng, doanh nghiệp cần phải được hướng dẫn và đào tạo bài bản về cách thức quảng bá trực tuyến, xây dựng hình ảnh sản phẩm và thực hiện quy trình đóng gói, bảo quản sản phẩm, hay cách thức chăm sóc khách hàng, những dịch vụ sau bán hàng.

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết, các sàn thương mại điện tử hay nền tảng thương mại điện tử là kênh phân phối mới nhiều ưu điểm và hiệu quả, có tốc độ phát triển nhanh trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, muốn phát huy đầy đủ hiệu quả của kênh bán hàng này, vẫn cần sự phối hợp hỗ trợ của cơ quan Nhà nước, Bộ ngành liên quan.

Thương mại điện tử - giải pháp “vàng” cho nông sản khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với Sở, ngành tỉnh Trà Vinh đưa doanh nghiệp, Hợp tác xã làm việc, tham quan thực tế các sàn thương mại điện tử

Với vai trò đầu mối của Bộ Công Thương về quản lý và phát triển thương mại điện tử, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số những năm qua đã phối hợp với các Bộ ngành, UBND, Sở ban ngành địa phương để triển khai hàng loạt chương trình hỗ trợ, có ý nghĩa thiết thực, có hiệu quả và đóng góp tích cực giúp ổn định đầu ra tiêu thụ trên các kênh phân phối thương mại điện tử cho sản phẩm nông sản của rất nhiều địa phương trên cả nước nói chung, và đồng bằng sông Cửu Long nói riêng.

“Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã, đang và sẽ tiếp tục triển khai hợp tác chặt chẽ với đối tác như: Shopee, Voso, Tiki, Lazada, kết nối đối tác với doanh nghiệp để thực hiện chương trình hỗ trợ đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp. Các chương trình đào tạo để mở gian hàng, vận hành thực hiện các đơn hàng, quản lý logistics, quản lý chất lượng sản phẩm trên các nền tảng thương mại điện tử lớn được tổ chức một cách bài bản. Với việc nắm vững những kỹ năng thương mại điện tử, doanh nghiệp, nhà sản xuất hay hợp tác xã nông nghiệp mới có thể chủ động vận hành được kênh bán hàng thương mại điện tử của riêng mình một cách hiệu quả” - đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số nhấn mạnh.

Ngoài ra, Chương trình ứng dụng thương mại điện tử quốc gia Go Online do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số là đầu mối chủ trì, hợp tác với các nền tảng thương mại điện tử lớn, sẽ cung cấp các giải pháp đồng bộ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, phát triển công nghệ, tối ưu quy trình vận hành sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lý kênh bán hàng thương mại điện tử, thúc đẩy doanh số bán hàng, tận dụng các chính sách hỗ trợ của Chính Phủ, góp phần đẩy mạnh việc phân phối, bán hàng cho các sản phẩm địa phương.

“Cùng với các hệ thống phân phối truyền thống, thương mại điện tử đã đang và sẽ trở thành một kênh mới hiện đại và là giải pháp bền vững giúp các nông sản địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long mở rộng thị trường tiêu thụ. Sản phẩm nông sản ngày càng được nhận diện và phổ biến rộng hơn không chỉ ở khu vực Phía Nam, mà còn ở các tỉnh khu vực miền Bắc, miền Trung”- đại diện Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số khẳng định.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Thu nhập cần có để lọt vào top giàu nhất tại các bang của nước Mỹ
  • Ba bài tập chống đẩy giúp siết mỡ bụng
  • Xuất khẩu thép từ Trung Quốc trong năm nay sẽ mức cao nhất kể từ năm 2016
  • Vải thiều chinh phục thị trường bằng chất lượng, thương hiệu
  • Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
  • Chứng khoán Mỹ nhích nhẹ, chỉ số Hang Seng của Hồng Kông tăng vọt hơn 6%
  • Tranh do robot AI hình người vẽ gây sốc khi được trả giá 27 tỷ
  • Choice L lọt Top 100 sản phẩm, dịch vụ tốt nhất của gia đình và trẻ em
推荐内容
  • 5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
  • 4 đặc điểm cơ thể không phù hợp với tóc ngắn
  • Tiền Giang giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 từ 0h ngày 12/7
  • Sở hữu sách này, học sinh không ngại học Ngữ văn giáo viên có thêm tư liệu ra đề
  • Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
  • Infographics: Những hành vi bị trừ điểm thi tốt nghiệp THPT