【lich da bong ngoai hang anh】TP.HCM giám sát chặt người đến từ Hàn Quốc
TheámsátchặtngườiđếntừHànQuốlich da bong ngoai hang anho thống kê của Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị TP.HCM, hiện có khoảng 90.000 người Hàn Quốc sinh sống, làm việc và học tập tại TP.HCM, tập trung đông nhất ở quận 7 và quận 2. Thông tin dịch nCoV bùng phát ở Hàn Quốc chưa làm xáo trộn nhiều đến sinh hoạt của người dân.
Chiều 24/2, khu chung cư Sky Garden (phường Tân Phong, quận 7) - một trong những nơi có nhiều người Hàn Quốc ở, vẫn nhộn nhịp. Nhân viên nhà hàng, cửa tiệm đeo khẩu trang phục vụ. Các cổng ra vào bãi giữ xe chung cư được trang bị máy đo thân nhiệt và nước rửa tay. Cư dân, khách ra vào chung cư đều được bảo vệ kiểm tra thân nhiệt...
Chị Trần Thị Kim Thoa (25 tuổi) nhân viên phục vụ quán cà phê tại đây cho biết, mỗi ngày tiệm có khoảng 70 khách, chủ yếu là người Hàn Quốc và đều đeo khẩu trang. Để đảm bảo vệ sinh, mỗi ngày nhân viên quán xịt khử trùng cửa ra vào 3 lần. Việc này được ông chủ Hàn Quốc yêu cầu từ hơn một tháng nay, khi dịch bệnh corona khởi phát tại Trung Quốc, và chính quyền TP HCM đề nghị phòng chống bệnh ráo riết.
Tại chung cư Sky Garden 3 gần đấy, chị Eun Ji (32 tuổi) và gia đình đã định cư được 3 năm. Chị kể, gần một tháng qua ngày nào chị cùng chồng vài 2 con gái cũng đeo khẩu trang y tế khi ra ngoài. Hai hôm nay biết tin Hàn Quốc tăng rất nhanh số người nhiễm nCoV chị rất lo lắng cho người thân ở quê hương. "Tôi thấy may mắn vì tại Việt Nam vẫn kiểm soát dịch tốt. Cư dân ở đây cũng nhắc nhở nhau phòng dịch, không có tâm lý hoang mang", chị nói.
Bà Bùi Thị Ngọc Hiếu, Phó chủ tịch UBND quận 7, cho biết quận có gần 11.000 người Hàn Quốc, chủ yếu ở khu đô thị Phú Mỹ Hưng, tập trung tại phường Tân Phong và Tân Phú. Do đó, khi Sở Y tế hướng dẫn lập danh sách đối với người về từ vùng dịch Hàn Quốc, quận rà soát và yêu cầu các khách sạn báo cáo thường xuyên danh sách khách Hàn Quốc đến lưu trú. Trung tâm Y tế quận cũng kiểm tra, hướng dẫn các ban quản lý chung cư ứng phó với người về từ vùng dịch, báo cáo ngay cho địa phương khi có bất thường.
Nhân viên Trung tâm Kiểm dịch quốc tế đo thân nhiệt hành khách tại sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: Hữu Nguyên. |
Tại quận 2 có khoảng 3.500 người Hàn Quốc tập trung ở các phường Thảo Điền, An Phú, An Lợi Đông. Theo Phó chủ tịch quận Nguyễn Hồng Điệp, trước diễn biến dịch nCoV ở Hàn Quốc bùng phát nhanh trong 2 ngày qua, quận yêu cầu các phường rà soát những chung cư có người nước ngoài. Đặc biệt các phường phải cập nhật tình hình cư dân, thông tin nhập cảnh của người Hàn Quốc và Nhật Bản để ngành y tế chủ động theo dõi và có biện pháp ứng phó phù hợp.
"Khi dịch bùng phát nhanh, quận chủ động cập nhật tình hình và chỉ đạo cơ sở thông qua các nhóm chát để triển khai nhanh các biện pháp chứ không chờ văn bản chỉ đạo", bà Điệp nói.
Ông Nguyễn Hồng Tâm, Giám đốc Trung tâm Kiểm dịch quốc tế (Sở Y tế TP.HCM) cho biết, từ chiều 23/2, theo chỉ đạo của Bộ Y tế, trung tâm thực hiện khai báo y tế và kiểm soát thân nhiệt đối với hành khách trên chuyến bay đến từ Hàn Quốc. Những hành khách có triệu chứng nghi ngờ sẽ đưa đi cách ly ngay. "Hành khách đến từ Hàn Quốc sẽ được giám sát chặt chẽ, giống như khách đến từ Trung Quốc trước đây", ông Tâm nói.
Đến rạng sáng nay, Trung tâm Kiểm dịch quốc tế phối hợp Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM kiểm dịch đối với 575 hành khách Hàn Quốc đến Tân Sơn Nhất, phát hiện 3 trường hợp đến từ vùng dịch Daegu. Trong đó, một trường hợp có biểu hiện ho được đưa đến Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới lấy mẫu xét nghiệm; hai trường hợp được đưa đến cách ly tại Bệnh viện dã chiến huyện Củ Chi.
Những hành khách còn lại được tư vấn, khuyến cáo tự theo dõi sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng bệnh tại nhà, nơi lưu trú. Nếu có triệu chứng bệnh lý về đường hô hấp trong vòng 14 ngày sau khi nhập cảnh thì thông báo ngay cho y tế địa phương để được hỗ trợ.
Chiều cùng ngày, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM yêu cầu quận, huyện và các trường trực thuộc rà soát, thống kê cán bộ, giáo viên và học sinh có đi qua Trung Quốc, Hàn Quốc và các tỉnh thành trong nước có dịch nCoV trong 14 ngày qua. Những người này sẽ được trường giám sát, cập nhật thường xuyên diễn biến sức khoẻ, kể các những trường hợp hết thời gian theo dõi, cách ly.
Trong khi đó, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) tạm ngưng các lớp có sinh viên nước ngoài học tại trường. Đây là trường có nhiều người nước ngoài theo học nhất tại TP HCM với hơn 5.300 người đến từ hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 100 sinh viên đến từ Hàn Quốc.
Trả lời VnExpress, Chánh văn phòng UBND TP.HCM Hà Phước Thắng cho biết, Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thành Phong đã họp với các sở ngành liên quan để triển khai kế hoạch đối phó dịch nCoV trong tình hình mới, nhất là dịch bùng phát nhanh ở Hàn Quốc. Chiều mai 25/2, thành phố tiếp tục họp với các sở ngành và 24 quận huyện để đưa ra giải pháp hiệu quả chống dịch cũng như chốt phương án có hay không cho học sinh đi học từ đầu tháng 3.
Hàn Quốc hiện có 833 người nhiễm virus corona - cao thứ hai trên thế giới, sau Trung Quốc; tập trung chủ yếu tại thành phố Daegu (457 trường hợp, một tử vong) và khu Bắc Gyeongsang (180 trường họp, 3 tử vong). Trong số các trường hợp nhiễm mới, 129 trường hợp liên quan tới nhà thờ của giáo phái Tân Thiên Địa ở thành phố Daegu.
Theo Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên, nguy cơ xâm nhập dịch bệnh từ các vùng dịch của Hàn Quốc vào Việt Nam, thông qua các chuyến bay là rất lớn. Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống dịch corona đã thống nhất giao Bộ Quốc phòng phân tuyến, cách ly y tế toàn bộ số khách nhập cảnh từ các vùng có dịch - gồm 31 tỉnh của Trung Quốc và 2 địa phương của Hàn Quốc (thành phố Daegu và tỉnh Gyeongsangbuk).
Việt Nam đã khuyến cáo công dân không đến thành phố Daegu và tỉnh Gyeongsangbuk; không khuyến khích người nước khác quá cảnh ở hai địa phương này và nhập cảnh vào Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Lào Cai: Bắt quả tang 2 đối tượng vận chuyển trái phép trên 500kg pháo hoa nổ
- ·TP Hồ Chí Minh: Mua khẩu trang y tế mùa dịch Covid
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Thu giữ lượng lớn thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Cục Quản lý thị trường Hà Nội: Tăng cường kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, găm hàng
- ·Sẽ thông xe kỹ thuật đường cao tốc Nội Bài – Lao Cai đúng kế hoạch
- ·Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết về chiến lược phát triển năng lượng
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Bộ Công thương quyên góp hơn 71 triệu đồng khắc phục hậu quả bão số 10
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Sẽ thông xe kỹ thuật đường cao tốc Nội Bài – Lao Cai đúng kế hoạch
- ·Phát hiện cơ sở sản xuất dầu gội đầu, sữa tắm, nước giặt giả mạo nhiều nhãn hiệu nổi tiếng
- ·Những trường hợp “siêu lây lan” Covid
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Gần 5 triệu USD cho bảo tồn đang dạng sinh học tại Việt Nam
- ·Hà Nội: Phát hiện kho chứa gần 3 tấn găng tay y tế không rõ nguồn gốc
- ·Đội cơ động hỗ trợ chuyên môn cho Vĩnh Phúc chống dịch Covid
- ·Ước tính CPI bình quân cả năm 2024 tăng dưới 4%
- ·Những môn thi đấu đầu tiên tại Hội khỏe Phù Đổng cấp tỉnh
- Hà Nội mở rộng áp dụng cơ chế một cửa liên thông
- Trao tặng giải thưởng các tác phẩm VHNT về phòng, chống Covid
- Công bố quyết định cán bộ của Bộ Công an
- Kịch bản Covid
- Nghệ thuật dân tộc tiếp cận người trẻ bằng công nghệ số: Nối dài truyền thống
- Syria đối mặt với thách thức lớn nhất trong 9 năm qua
- Nỗ lực cơ cấu lại nợ đã làm giảm áp lực nợ công
- Thủ tướng dự chương trình “Chung tay vì một xã hội an toàn trước thiên tai”
- Palestine khó ngăn Israel sáp nhập Bờ Tây
- Tăng trưởng GDP trên 7%: Áp lực đã biến những điều không thể thành có thể!