会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo chấp nhà cái】Cà phê sáng bên sông Hương bàn chuyện thành phố di sản!

【kèo chấp nhà cái】Cà phê sáng bên sông Hương bàn chuyện thành phố di sản

时间:2025-01-21 09:42:07 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:154次

Tác giả Thanh Tùng (trái) và nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân

TheàphêsángbênsôngHươngbànchuyệnthànhphốdisảkèo chấp nhà cáio ông, vì sao Thừa Thiên Huế cần có cơ chế đặc thù khi xây dựng TP trực thuộc Trung ương?

Vì Thừa Thiên Huế có Cố đô Huế với 5 Di sản vật chất và phi vật chất đã được thế giới công nhận, và có nhiều di sản vật chất, di sản phi vật chất, di sản thiên nhiên, và cả con người nữa, chưa có điều kiện làm hồ sơ để xin công nhận, những di sản đã được công nhận nhưng chưa được phát huy tốt, những di sản đang chờ làm hồ sơ để được công nhận đang bị vi phạm, nhiều cái đang bị mai một dần dần, có cái đang đứng trước nguy cơ mất tiêu… Tất cả những di sản đó đang nằm trong cơ chế quản lý của một đơn vị hành chính ngang cấp huyện, trực thuộc một tỉnh có 70% dân số làm nông nghiệp. Những bức xúc quốc gia ấy khiến lãnh đạo và người dân Huế, người yêu Huế khắp nơi muốn cứu vãn bằng một cơ chế đặc thù để bảo vệ và phát huy giá trị của một vùng di sản không nơi nào có được trên nước Việt Nam.

Vì sao ông ủng hộ chủ trương mở rộng thành phố hiện nay lớn gấp 5 lần, hình thành một thành phố di sản trực thuộc Trung ương?

Chuyện mở rộng thành phố Huế để trở thành thành phố di sản trực thuộc Trung ương tôi đã nhiều lần trình bày đưa ý tưởng của mình trong 10 năm qua. Bây giờ ý tưởng đó đạt được sự đồng thuận nên tôi rất vui và rất đồng tình. Tôi không biết chính quyền căn cứ trên cơ sở thực tế nào để mở rộng thành phố rộng gấp 5 lần hiện nay nên tôi không dám duy ý chí với con số 5 này. Theo tôi, phải khảo sát thực tế xem thử các di tích có giá trị như những di sản hiện tọa lạc ở những nơi nào, không những di sản của triều Nguyễn mà cả di sản thời Chăm - pa, thời các chúa Nguyễn, và thời Tây Sơn nữa. Trên cơ sở đó, thành phố di sản mới tính đến chuyện mở rộng đến đâu, những di sản quá xa như Hải Vân Sơn (cực nam huyện Phú Lộc), Thành Hóa châu (huyện Quảng Điền)…,  không thể nhập vào thành phố Huế thì phải nghĩ ngay đến chính sách riêng để ứng xử hợp lý.

Chuyện mở rộng Huế đáp ứng yêu cầu của một địa phương có nhiều di sản bậc nhất ở Việt Nam hiện nay là một chủ trương đang được quan tâm nhưng chắc chắn sẽ có những ý kiến chưa đồng tình. Vấn đề này cần được xử lý như thế nào, thưa ông?

Đây là vấn đề phải được đặt ra đầu tiên. Cũng như dân Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, tuy ở hai bộ máy hành chính khác nhau nhưng hồn vía, truyền thống hai nơi ấy là một. Dân Thừa Thiên Huế và thành phố Huế là một. Trên địa bàn thành phố Huế, gốc chỉ có nhà thờ họ Nguyễn Phước chứ không có bất cứ một nhà thờ họ nào khác. Dân Huế và dân Thừa Thiên là một. Dân Phong Điền hay dân Phú Lộc ra ngoại tỉnh luôn nói mình là dân Huế, tự hào về Huế. Sở dĩ có tiếng nói không đồng tình việc thành lập thành phố di sản (nếu có) vì người dân chưa hiểu được cái vinh dự quê nình có thành phố di sản, chưa hiểu được những gì người dân được hưởng lợi từ thành phố di sản, những thiệt thòi nào đó của dân được xem như là những đóng góp của dân cho thành phố di sản, và được vinh danh. Lãnh đạo phải trình bày cho dân biết. Tôi đã từng trải qua nhiều năm trong chiến tranh, gặp biết bao chuyện khó khăn. Nhưng mỗi lần vượt qua được khó khăn tôi lại thấm thía với chân lý “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.

Nhiều ý kiến cho rằng, ra đời thành phố di sản chủ yếu là để phát triển kinh tế du lịch, ông có nghĩ thế không?

Trùng tu di sản để khai thác du lịch, nếu không khai thác được du lịch thì chắc di sản có quý đến mấy cũng không được quan tâm. Ngược lại khi có một xu hướng du lịch nào đó đang thu hút khách người ta làm ra các mặt hàng để đáp ứng.

Việc “ra đời thành phố di sản” có liên hệ với việc “phát triển kinh tế du lịch” ở Huế và tỉnh trong tương lai nhưng nó không giống như chuyện làm chùa to Phật lớn để kinh doanh du lịch tâm linh. Việc ra đời thành phố di sản với phát triển du lịch ở Huế và tỉnh là hai lãnh vực có tác động qua lại nhưng hoàn toàn độc lập. Thành phố di sản quản lý, gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị một khối di sản vô cùng to lớn. Tài sản tinh thần vô giá của một quốc gia với ngàn năm văn hiến. Tất cả di sản phải được quản lý, gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị đúng chuẩn mực theo Luật Di sản. Đó là nguồn tài nguyên vô giá, làm sai lệch là vi phạm, ngang với tội phá hoại. Với nguồn tài nguyên đó ngành văn hóa du lịch tuyển chọn tổng hợp rút ra cái giá trị có thể khai thác du lịch. Cái giá trị đó như một cô gái đẹp, nhưng muốn cô thành hoa hậu để vinh danh và bán vé cho người hâm mộ đến gặp thì phải được dạy về đạo đức, lời ăn tiếng nói, bây giờ phải biết tiếng Anh nữa, phải tập đi dứng như thế nào cho đẹp, trang phục màu sắc hợp thời trang, phải được bảo vệ chu đáo và được tuyên truyền giới thiệu hấp dẫn… Di sản Huế cũng như cô gái đẹp, muốn cho di sản “đẻ ra tiền” phải qua ngành du lịch.

Xin cảm ơn ông!

THANH TÙNG (Thực hiện)

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
  • Khẳng định di sản Hồ Chí Minh với mối quan hệ hữu nghị Việt Nam
  • SG Sagawa Việt Nam được phép mở rộng kho ngoại quan
  • Tăng cường hơn nữa quan hệ đoàn kết, hữu nghị truyền thống Việt Nam và Ấn Độ
  • Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
  • Thu ngân sách hơn 91.000 tỷ đồng từ chống buôn lậu gian lận thương mại
  • Đầu tư nước ngoài chủ yếu vào công nghiệp chế tạo
  • Điện ra đảo Lý Sơn: Ngày vui đang đến gần
推荐内容
  • Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
  • Xây dựng nông thôn mới: Điểm sáng ngành điện
  • Doanh nghiệp thuỷ sản tăng tốc xuất khẩu sang EU–Mỹ, chớp cơ hội vàng cuối năm
  • Telio gọi vốn chiến lược từ VNG, GGV Capital và Tiger Global
  • Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
  • TTXVN và Bộ Ngoại giao luôn đồng hành trong nhiệm vụ thông tin tuyên truyền