【keo ngon hom nay】Hướng dẫn mới về chẩn đoán, điều trị Covid
Ngày 22/2,ướngdẫnmớivềchẩnđoánđiềutrịkeo ngon hom nay Bộ Y tế ban hành quyết định về "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid-19 ở trẻ em".
Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới về chẩn đoán, điều trị Covid-19 ở trẻ em. Ảnh: TL. |
Trong hướng dẫn mới, Bộ Y tế thay đổi hướng dẫn về trường hợp bệnh nghi ngờ và xác định. Trong đó, trường hợp bệnh xác định gồm 4 trường hợp: là trẻ có kết quả xét nghiệm dương tính SARS-CoV-2 bằng phương pháp phát hiện vật liệu di truyền của virus (PCR); là trẻ tiếp xúc gần và có kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính với SARS-CoV-2; là trẻ có yếu tố dịch tễ, có biểu hiện lâm sàng nghi mắc Covid-19 và có kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính; là trẻ có yếu tố dịch tễ và có kết quả xét nghiệm nhanh kháng nguyên dương tính 2 lần liên tiếp (xét nghiệm lần 2 trong vòng 8 giờ kể từ khi có kết quả xét nghiệm lần 1) với SARS-CoV-2. Trong trường hợp xét nghiệm nhanh kháng nguyên lần thứ 2 âm tính thì cần phải có xét nghiệm RT-PCR để khẳng định.
Trong hướng dẫn trước, ca bệnh xác định là tất cả các trường hợp có triệu chứng nghi ngờ và có xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2 bằng kỹ thuật RT-PCR.
Về đặc điểm triệu chứng lâm sàng của bệnh nhi mắc Covid-19, so với hướng dẫn trước, Bộ Y tế không thay đổi.
Trong khi đó, Bộ Y tế bổ sung thêm mức độ trẻ nhiễm không có triệu chứng (không có biểu hiện lâm sàng), cùng với mức độ nhẹ - trung bình - nặng - nguy kịch. Như vậy, có 5 mức độ trong phân độ lâm sàng.
Thêm vào đó, hướng dẫn này cũng bổ sung việc điều trị bằng thuốc kháng virus Remdesivir (hướng dẫn trước không có). Theo đó, Remdesivir được chỉ định điều trị cho người bệnh nội trú thể nhẹ có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ, hoặc người bệnh suy hô hấp phải thở oxy/thở CPAP/thở oxy dòng cao HFNC/thở máy không xâm nhập. Trước đó trẻ mức độ nhẹ không dùng).
Trẻ là F0 ở mức độ nhẹ nếu có yếu tố nguy cơ cũng sẽ được cân nhắc điều trị tại cơ sở y tế.
14 yếu tố nguy cơ khiến bệnh diễn biến nặng nếu trẻ mắc Covid-19 gồm: Trẻ đẻ non, cân nặng thấp; béo phì, thừa cân; đái tháo đường, các bệnh lý gene và rối loạn chuyển hoá; các bệnh lý phổi mạn tính, hen phế quản; ung thư (đặc biệt là các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi…); bệnh thận mạn tính; ghép tạng hoặc cấy ghép tế bào gốc tạo máu; bệnh tim mạch (tim bẩm sinh, suy tim, tăng áp phổi, bệnh động mạch vành hoặc bệnh cơ tim, tăng huyết áp); bệnh lý thần kinh (bao gồm cả chứng sa sút trí tuệ, rối loạn tâm thần); bệnh hồng cầu hình liềm, bệnh thalassemia, bệnh huyết học mạn tính khác; các bệnh lý suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải; bệnh gan; đang điều trị bằng thuốc corticoid hoặc các thuốc ức chế miễn dịch khác; các bệnh hệ thống./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- ·Chỉ cấp chứng nhận chất lượng cho xe đạp điện có tốc độ tối đa 25km/giờ
- ·Chuyển biến tích cực trong công tác tuyên truyền miệng
- ·Quốc hội sẽ xem xét, quyết định những vấn đề lớn của đất nước
- ·Samsung ra tai nghe không dây, không phụ thuộc điện thoại
- ·Nhiều hoạt động nghệ thuật hỗ trợ người khuyết tật
- ·Kiểm tra chất lượng thuốc ngoại nhập của 37 công ty
- ·Quán triệt nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khoá XIII
- ·Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- ·Quy định về bảo hiểm thất nghiệp trong Luật Việc làm
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Nghị quyết lan toả niềm vui
- ·Mưa trái mùa, người trồng điều lo lắng
- ·Chuẩn bị tốt nhất để tổ chức Lễ tang Đại tướng trang trọng, chu đáo, an toàn
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Công ty New Apparel Far Eastern gắn kết công nhân
- ·Nhiều hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi
- ·Doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc thúc đẩy hợp tác thông qua đối thoại
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Thành phố đầu tiên có đường mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp