【kết quả hôm nay bóng đá】Điểm đến Việt Nam: Những trở ngại phải vượt qua để cạnh tranh với Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan
Môi trường kinh tếvĩ mô ổn định,ĐiểmđếnViệtNamNhữngtrởngạiphảivượtquađểcạnhtranhvớiTrungQuốcIndonesiaThákết quả hôm nay bóng đá lạm phát vẫn ở mức một con số tiếp tục củng cố niềm tin của nhà đầu tưchâu Âu vào môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam. Trong ảnh: Nhà máy của ABB Việt Nam tại Bắc Ninh |
Điểm đến đầu tư hấp dẫn
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… luôn khẳng định, Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Báo chí nước ngoài vừa đưa tin, Foxconn, đối tác sản xuất của Apple đã hoàn tất việc thuê đất để mở rộng nhà máy ở Bắc Giang. Nhiều khả năng, khu đất này liên quan đến dự án300 triệu USD mà Foxconn dự định triển khai tại Việt Nam từ năm ngoái, nhằm dịch chuyển việc sản xuất một số sản phẩm của Apple khỏi Trung Quốc, theo yêu cầu của phía Apple.
Việc “ông lớn” Apple liên tục hối thúc các đối tác sản xuất dịch chuyển nhà máy sang một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, nhằm tránh sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đã chứng tỏ tiềm năng không nhỏ của điểm đến đầu tư Việt Nam.
Thậm chí, trong Sách trắng 2022-2023 mà Hiệp hội Doanh nghiệpchâu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố, tổ chức này còn khẳng định: “Việt Nam là điểm đến đầu tư trực tiếp nước ngoài hấp dẫn”. Theo EuroCham, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, cùng với lạm phát vẫn ở mức một con số tiếp tục củng cố niềm tin của nhà đầu tư vào môi trường thương mại và đầu tư của đất nước.
Sách trắng của EuroCham nêu rõ, kể từ khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, Việt Nam đã liên tục cải cách quy định pháp luật trong nước để phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, từ đó trở thành một thị trường hấp dẫn hơn trong mắt doanh nghiệp nước ngoài và các nhà đầu tư quốc tế.
“Chi phí kinh doanh thấp, tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, tầng lớp trung lưu tăng vọt và môi trường thuận lợi cho kinh doanh đã giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho đầu tư trực tiếp từ nước ngoài”, EuroCham nhấn mạnh.
Có chung quan điểm, khi dẫn đầu đoàn gồm 50 lãnh đạo doanh nghiệp lớn tới Việt Nam mới đây, ông Jens Ruebbert, Phó chủ tịch Hội đồng Quản trị của Hội đồng Doanh nghiệp EU - ASEAN cũng nhấn mạnh, việc kiểm soát tốt dịch bệnh, phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã đưa Việt Nam trở thành “một hiện tượng trên thế giới”, một điểm đến hấp dẫn với các doanh nghiệp.
“Việt Nam đang và sẽ đóng vai trò quan trọng hơn nữa với EU về thương mại và đầu tư, nhất là trong bối cảnh thế giới đang có nhiều biến động hiện nay”, ông Jens Ruebbert nói.
Tất cả các nhận định trên có lẽ tương đồng với kết quả khảo sát mà EuroCham, cũng như Cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) đã thực hiện thời gian gần đây. Nếu kết quả khảo sát của EuroCham cho thấy, 37% doanh nghiệp dự kiến tăng dòng vốn đầu tư vào Việt Nam vào cuối năm 2022, 1/4 số công ty đã chuyển hoạt động của họ từ Trung Quốc sang Việt Nam; thì với các doanh nghiệp Nhật Bản, hơn 60% số doanh nghiệp được hỏi cho biết, họ sẵn sàng mở rộng các hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, cao nhất trong các nước ASEAN.
Thậm chí, theo ông Nakajima Takeo, Trưởng đại diện JETRO tại Hà Nội, kết quả khảo sát đối với 3.100 doanh nghiệp có trụ sở tại Nhật Bản cho thấy, Việt Nam xếp thứ hai chỉ sau Hoa Kỳ về thu hút đầu tư nước ngoài từ Nhật Bản. “Việt Nam đang trở thành một phần không thể thiếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu của các doanh nghiệp Nhật Bản”, ông Nakajima Takeo nói.
Vẫn còn những trở ngại phải vượt qua
Dù Việt Nam hấp dẫn, nhưng vẫn còn rất nhiều trở ngại phải vượt qua, để có thể cạnh tranh thu hút đầu tư nước ngoài với các nước trong khu vực, như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan…
Bất chấp dịch bệnh, 3 năm qua, Trung Quốc vẫn thu hút được một lượng vốn đầu tư khổng lồ. Năm 2022, thu hút đầu tư nước ngoài của Trung Quốc đã lập kỷ lục mới khi lần đầu vượt mức 1.200 tỷ nhân dân tệ, cao hơn khá nhiều so với con số 1.090 tỷ nhân dân tệ (tương đương 140 tỷ USD) của 10 tháng đầu năm.
Trung Quốc không chỉ vẫn là một trong những quốc gia thu hút đầu tư lớn nhất thế giới, mà năm 2022, lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao ở nước này đã tăng vọt, xấp xỉ 60% so với năm trước. Và tỷ lệ doanh nghiệp nước ngoài đặt niềm tin vào sự phát triển của kinh tế Trung Quốc, cũng như có kế hoạch duy trì mở rộng hoạt động đầu tư tại nước ngoài, theo số liệu điều tra của Hiệp hội Xúc tiến thương mại Trung Quốc (CCPIT), đều lên tới 98-99%, một tỷ lệ rất cao.
“37% doanh nghiệp châu Âu được hỏi dự kiến tăng dòng vốn đầu tư vào Việt Nam vào cuối năm 2022. Việt Nam có thể tăng mức đầu tư này bằng cách giảm bớt các trở ngại về thủ tục hành chính (70%), cải thiện cơ sở hạ tầng (53%), nâng cao năng lực cho nguồn nhân lực (35%) và giảm rào cản thị thực cho chuyên gia nước ngoài (47%)”, EuroCham khuyến nghị.
Thậm chí, trong đề xuất của mình, phía EuroCham cho biết, để thu hút đầu tư nước ngoài lớn hơn, Việt Nam có thể tăng ưu đãi thuế cho doanh nghiệp FDI, cải thiện đối thoại với cơ quan chính phủ, cải thiện khả năng tiếp cận thị trường Việt Nam.
Thẳng thắn đề cập câu chuyện thuế tối thiểu toàn cầu, vốn đang là vấn đề “nóng” đối với không chỉ Việt Nam, EuroCham cho rằng, Chính phủ Việt Nam nên hợp tác với các nước đang phát triển khác để đàm phán các điều kiện hạn chế, ngoại lệ, nhằm bảo vệ các lợi ích ưu đãi thuế của nhà đầu tư nước ngoài trong các ngành cụ thể, dựa trên mức độ sử dụng lao động, chuyển giao công nghệ để hiện đại hóa phát triển kinh tế…; hoặc duy trì giai đoạn chuyển tiếp, gia hạn đăng ký, ví dụ 2-3 năm, đối với đầu tư vào các nước đang phát triển.
Trong khi đó, các nhà đầu tư Nhật Bản đề cập các vấn đề cụ thể, tỉ mỉ hơn, như sự lãng phí về thời gian và chi phí cho các loại thủ tục gây cản trở cho hoạt động kinh doanh và đầu tư mới, hay các vấn đề về hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, vận hành không minh bạch. Các yêu cầu về giao dịch không chính thức như tiền “cảm ơn, lại quả” cũng đã được các doanh nghiệp Nhật Bản nhắc đến…
“Doanh nghiệp Nhật Bản thường chú trọng việc tuân thủ quy định. Do vậy, họ thường kỳ vọng môi trường kinh doanh tốt để dễ dàng hoạt động. Những khó khăn trên có thể làm mất đi cơ hội đầu tư mới hoặc tiếp tục kinh doanh của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam”, ông Nakajima Takeo nói.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- ·GDP quý I/2021 tăng trưởng 4,48%
- ·Triển khai hệ thống radar trên các tuyến cao tốc Việt Nam: Tối ưu hóa bài toán đầu tư hạ tầng
- ·Bổ sung Khu công nghiệp Đồng Sóc vào quy hoạch
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Cảng Quốc tế Long An mở rộng quy mô
- ·Lùi thời hạn báo cáo Đề án huy động nguồn lực xã hội đầu tư kết cấu hạ tầng hàng không
- ·Bình Định thúc tiến độ quy hoạch khu nuôi tôm công nghệ cao
- ·(INFOGRAPHICS) Đối tượng áp dụng chính sách, chế độ trong sắp xếp tổ chức bộ máy
- ·Thể thao Bình Dương chung sức phòng, chống dịch bệnh
- ·Microsoft ra laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
- ·Tập đoàn từ Na Uy đầu tư 28,5 triệu USD xây nhà máy thức ăn chăn nuôi tại Long An
- ·Nhiều cầu thủ chấn thương, HLV Park Hang
- ·Army Games 2021: Đội tuyển Công binh QĐND Việt Nam xuất sắc giành HCĐ
- ·Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- ·Khu kinh tế Vân Đồn đón 2 dự án, vốn hơn 4.500 tỷ đồng
- ·Mở rộng khái niệm tài sản công
- ·Bộ Giao thông Vận tải lập đoàn kiểm tra Dự án cao tốc Mai Sơn
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·“Đặt cược” vào cao tốc Tân Phú
- [Infographics] Những con số ấn tượng về kinh tế các nước ASEAN
- Bất ngờ phát hiện là đàn ông sau 29 năm sống với giới tính nữ
- Vắc xin Covax về Việt Nam có thể bị lùi
- M&A tại Việt Nam sẽ ghi nhận mức kỷ lục mới trong năm 2017?
- Hà Nội ghi nhận 1 ca dương tính Covid
- Đà Nẵng phát hiện nữ nhân viên massage dương tính Covid
- Bắt đối tượng giết người, cướp tài sản tại Phú Quốc
- Cần có quy định chặn đầu nậu lợi dụng tách thửa đất ở
- Vì sao lãnh đạo bệnh viện Tâm Thần Trung Ương 1 không biết bệnh nhân ‘bay lắc’ bên trong?
- Bộ Y tế công bố 2 ca Covid