会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【thứ hạng của vòng loại giải vô địch bóng đá u-21 châu âu】Nhiều cơ hội để thị trường chứng khoán bứt phá!

【thứ hạng của vòng loại giải vô địch bóng đá u-21 châu âu】Nhiều cơ hội để thị trường chứng khoán bứt phá

时间:2025-01-14 01:25:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:968次

Lý do được ông Nguyễn Anh Tuấn chỉ ra đó là với hàng loạt chính sách mới được ban hành trong năm 2015 như: Quy định nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư không hạn chế vào trái phiếu Chính phủ,ềucơhộiđểthịtrườngchứngkhoánbứtpháthứ hạng của vòng loại giải vô địch bóng đá u-21 châu âu trái phiếu DN đuợc đánh giá là bước đột phá về tư duy trong thu hút vốn ngoại vào TTCK Việt Nam; Quy định cho phép tăng sở hữu nước ngoài tại doanh nghiệp trong nước cũng là một bước đột phá để đưa TTCK Việt Nam nâng hạng từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi; Bộ Tài chính xác lập lộ trình và định hình khung pháp lý cho TTCK phái sinh... góp phần phát triển TTCK tích cực.

Tuy nhiên, các chính sách cần có thời gian để ngấm vào thị trường. Năm 2015 đã đủ thời gian để thị trường ngấm và năm 2016 là lúc hấp thu chính sách đó. Đây cũng là lúc để thị trường có hội để phát triển

Bên cạnh đó, sự thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII cũng tạo niềm tin cho thị trường và nhà đầu tư, TTCK năm nay sẽ ổn định. Cùng với đó, Việt Nam đã ký thành công Hiệp định TPP và tham dự vào các thị trường thế giới, nhà đầu tư sẽ thấy đây là cơ hội để đầu tư vào Việt Nam.

"Các cơ hội đầu tư vào sản phẩm tài chính có nhiều triển vọng để thu lợi nhuận ở thị trường Việt Nam. Doanh nghiệp Việt cũng có cơ hội đầu tư ra nước ngoài và gia tăng lợi nhuận"- ông Nguyễn Anh Tuấn nói.

Ông Nguyễn Anh Tuấn cũng chỉ ra những thách thức khi thị trường có nhiều biến động khó lường. Nhìn lại kinh nghiệm năm 2015 nền kinh tế vĩ mô có sự phục hồi và tăng trưởng khá tích cực, nhưng TTCK lại chịu nhiều tác động tiêu cực từ bên ngoài, khiến mức tăng trưởng rất thấp. Hai yếu tố gây ảnh hưởng xấu nhất là sự sụt giảm của giá dầu và biến động mạnh của tỷ giá.

Vì vậy, bước sang năm 2016, thách thức doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt là sự cạnh tranh khốc liệt khi doanh nghiệp nước ngoài vào thị trường Việt Nam. Nhưng đây cũng là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận ra thị trường thế giới, không chỉ tiếp cận về thị trường hàng hóa mà cả thị trường vốn. Và sẽ là điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội phát triển tốt.

Trả lời câu hỏi của báo giới về những lo lắng khi xu hướng nhà đầu tư nước ngoài đang rút vốn khỏi thị trường mới nổi, liệu Việt Nam có chịu ảnh hưởng, ông Nguyễn Anh Tuấn lý giải chuyện dòng vốn ngoại vào và ra là điều hết sức bình thường do quyết định của nhà đầu tư. Ở thời điểm khác nhau nhà đầu tư có quyết định khác nhau. Khi thị trường có nhiều cơ hội, nhà đầu tư thấy có niềm tin thì họ sẽ quay lại thị trường, đó là quy luật tất yếu. Thị trường lúc lên lúc xuống, lúc nhà đầu tư ra, thế giới không thiếu tiền chỉ thiếu cơ hội làm ra tiền. Dòng tiền của thế giới như dòng nước chảy, chính sách đưa ra phải có độ trễ nhất định để ngấm vào thị trường.

"Tôi tin rằng, năm 2016 tình hình chính trị ổn định, các nhà đầu tư có niềm tin vào thị trường"- ông Nguyễn Anh Tuấn khẳng định.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
  • Việt Nam gives top priority to ties with Cambodia: PM
  • HCM City seeks stronger cooperation with RoK's Incheon City
  • President welcomes United Russia Party Chairman Medvedev’s visit
  • Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
  • Nghệ An must strive to be a richer, stronger economic hub in north
  • Chinese navy ship visits Đà Nẵng
  • Việt Nam values comprehensive partnership with US: PM
推荐内容
  • Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
  • Việt Nam objects to China’s placement of light buoys in Trường Sa
  • Việt Nam calls on countries to respect int'l law for a peaceful, stable Asia and the world
  • PM urges Hà Giang Province to boost tourism into its spearhead sector
  • Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
  • Highest efforts needed to reach GDP growth target of 6.5% in 2023: NA