【bxh bd na uy】Tháo gỡ điểm nghẽn' về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
Thời gian qua,áogỡđiểmnghẽnvềkhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạbxh bd na uy khoa học và công nghệ (KH&CN) đã thể hiện rõ vai trò là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước. Giai đoạn 2011-2020, năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) tăng từ 33,5% (2011-2015) lên 45,7% (2016-2020), tỷ trọng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 50% năm 2020.
Ba khu công nghệ cao quốc gia là Hòa Lạc, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng đã thu hút hàng trăm dự án đầu tư với số vốn hàng chục tỷ USD. Nguồn lực tài chính từ xã hội cho KH&CN gia tăng, thể hiện qua tỷ trọng đầu tư giữa Nhà nước và doanh nghiệp là 52/48 so với tỷ lệ 70/30 của 5 năm trước đó.
Vai trò của doanh nghiệp trong chuỗi hoạt động nghiên cứu và đổi mới sáng tạo ngày càng trở nên quan trọng. Thị trường công nghệ ngày càng phát triển, cả nước hiện có 15 sàn giao dịch công nghệ, 9 cơ sở ươm tạo công nghệ cao và ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, hơn 50 cơ sở ươm tạo và doanh nghiệp thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, 186 tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp và mạng lưới các trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ KH&CN trên toàn quốc.
Những đổi mới mạnh mẽ về cơ chế, chính sách đã góp phần nâng cao tiềm lực và trình độ KH&CN cả nước. Đến nay, cả nước có 687 tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, 236 trường đại học, 3 khu công nghệ cao quốc gia, 13 khu công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, 8 khu công nghệ thông tin tập trung và gần 67.000 cán bộ nghiên cứu.
Các viện nghiên cứu công nghệ công nghiệp theo mô hình tiên tiến của thế giới ở khu vực công lập và tư nhân được hình thành. Hạ tầng nghiên cứu một số lĩnh vực như công nghệ sinh học, hóa dầu, vật liệu, năng lượng, tự động hóa, nano, công nghệ tính toán, y học được đầu tư tăng cường.
Nguồn lực thông tin, nền tảng Tri thức Việt số hóa được đầu tư, kết nối và chia sẻ trong cộng đồng. Thị trường công nghệ, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo phát triển sôi động, hệ thống sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn đo lường chất lượng ngày càng hoàn thiện, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp, khuyến khích sự ra đời của hàng nghìn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo có tiềm năng tăng trưởng.
Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong giai đoạn vừa qua, tuy nhiên hoạt động KHCN&ĐMST vẫn còn một số hạn chế, bất cập. Thứ nhất, năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh còn hạn chế: trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, việc đầu tư cho nghiên cứu và đổi mới công nghệ bị hạn chế khiến năng suất tạo ra sản phẩm KH&CN còn khoảng cách xa so với khu vực và thế giới.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:World Cup)
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Bồ Tát phim Tây Du Ký qua đời
- ·Trên 412.062 ca mắc mới trong 24 giờ qua; số quốc gia có ca tử vong giảm mạnh
- ·NSND Quốc Hưng, Lan Anh hoà giọng trong Mùa thu vàng
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Việt Nam tiếp tục không ghi nhận ca mắc COVID
- ·Thế giới trên 400 ca tử vong; Triều Tiên dỡ bỏ phong tỏa phòng dịch
- ·ADB cam kết 22,8 tỷ USD để khắc phục tác động của dịch Covid
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·BlackPink diễn 2 đêm gần bằng nửa doanh thu nghệ thuật biểu diễn Việt Nam
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·"Xoá tiền phạt chậm nộp thuế sẽ giúp doanh nghiệp thoát phá sản"
- ·Giới chức Fed: Việc tăng lãi suất vào tháng 9 là chắc chắn
- ·Ford Fiesta – chiếc xe cá nhân cỡ nhỏ bán chạy nhất châu Âu
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Ký ức sống động về Hà Nội của hoạ sĩ Sài thành yêu Thủ đô say đắm
- ·Triều Tiên ca mắc mới mới đứng đầu thế giới; Nguy cơ máu đông trong phổi sau nhiễm
- ·Infographics: Tập trung tìm kiếm 30 người mất tích
- ·Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
- ·Nhiều ngành khó nới room ngay theo Nghị định 60