【nhận định tây ban nha hôm nay】Vốn ODA Nhật Bản có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam
Đây là nhận định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương tại Hội thảo kinh tế cấp cao Việt Nam và Nhật Bản kỷ niệm 50 năm Ngày thiết lậpquan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Nhật Bản diễn ra sáng nay,ốnODANhậtBảncóvaitròquantrọngđốivớisựpháttriểncủaViệnhận định tây ban nha hôm nay 7/3.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam - Nhật Bản là một trong những mối quan hệ hợp tác phát triển song phương thành công nhất của Việt Nam thời gian qua, “là một trụ cột quan trọng, là cầu nối, là chất xúc tác cho các lĩnh vực hợp tác khác giữa hai nước cùng phát triển”.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương. |
Sau hơn 30 năm, kể từ năm 1992 đến nay, với trên 2.700 tỷ Yên ODA vốn vay, gần 100 tỷ Yên viện trợ không hoàn lại và xấp xỉ 180 tỷ Yên hỗ trợ cho hợp tác kỹ thuật, viện trợ ODA của Nhật Bản chiếm trên 30% viện trợ phát triển song phương dành cho Việt Nam.
ODA của Nhật Bản có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của Việt Nam, thể hiện ở 4 điểm chính.
Thứ nhất, ODA Nhật Bản để thực hiện các dự ánphát triển hạ tầng quy mô lớn, tạo ra động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững. Thứ hai, ODA Nhật Bản góp phần hỗ trợ chuyển giao công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực cho Việt Nam.
Thứ ba, ODA Nhật Bản gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra điều kiện thu hút đầu tưnước ngoài, đặc biệt là đầu tư từ Nhật Bản. “Đặc trưng ODA Nhật Bản là được sử dụng cho các dự án xây dựng hạ tầng quy mô lớn trong các lĩnh vực quan trọng như phát điện, cấp thoát nước, giao thông vận tải, qua đó cải thiện hạ tầng kinh tế xã hội và có tác động to lớn trong việc thu hút FDI ở Việt Nam”, Thứ trưởng Phương cho hay.
Thứ tư, trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần xoá đói giảm nghèo, thông qua các dự án phát triển hạ tầng kinh tế quy mô nhỏ, đầu tư xây dựng các trường học, bệnh viện, đường giao thông nông thôn, cầu nhỏ và các công trình cấp nước, điện sinh hoạt tại các địa phương nghèo.
Theo Thứ trưởng Trần Quốc Phương, để thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn 2021-2030, nhất là thực hiện 3 đột phá chiến lược, nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài tiếp tục được xác định là cần thiết và quan trọng trong giai đoạn phát triển mới của Việt Nam.
Nhật Bản có khả năng cung cấp vốn vay ODA cho các dự án phát triển hạ tầng quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển của Việt Nam, nhất là việc triển khai 3 đột phá chiến lược, trong đó có đột phá về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại cả về kinh tế và xã hội.
Theo Tuyên bố chung Hướng tới mở ra một giai đoạn mới của quan hệ Đối tác Chiến lược sâu rộng Việt Nam - Nhật Bản vì hòa bình và thịnh vượng ở châu Á nhân dịp Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm chính thức Nhật Bản vào tháng 11/2021, hai Thủ tướng nhất trí tích cực thúc đẩy các chương trình hợp tác sử dụng vốn viện trợ phát triển chính thức của Nhật Bản trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19 nhằm đáp ứng nhu cầu mới phát sinh và lợi ích của hai nước, tương xứng với tiềm năng to lớn của quan hệ Đối tác chiến lược sâu rộng hướng tới tương lai, với trọng tâm trong bốn lĩnh vực: Hạ tầng giao thông, hạ tầng ứng phó với biến đối khí hậu, y tếvà chuyển đổi số, vì mục tiêu phục hồi kinh tế hậu đại dịch.
Để thúc đẩy quan hệ hợp tác phát triển giữa hai nước trong thời gian tới, Thứ trưởng Trần Quốc Phương đề nghị hai bên tiếp tục thúc đẩy mạnh hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực hợp tác phát triển.
Đồng thời, tiếp tục phối hợp chặt chẽ để xử lý dứt điểm các vướng mắc đối với một số dự án sử dụng ODA của Nhật Bản đang triển khai tại Việt Nam.
“Đề nghị phía Nhật Bản xem xét, cung cấp những khoản vay lớn, tính ưu đãi cao, thủ tục đơn giản, linh hoạt cho những dự án quy mô lớn, có tính chất liên vùng của Việt Nam, tập trung vào các lĩnh vực như hạ tầng giao thông, ứng phó với biến đổi khí hậu, chuyển đổi số và y tế”, Thứ trưởng nói.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Chỉ xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- ·Đưa kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Malaysia sớm đạt mục tiêu 18 tỷ USD
- ·Khẩn trương tu bổ Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công
- ·Quốc lộ 4C sạt lở, công an và người dân tất bật xúc đất thông đường
- ·Tỉnh táo trước thủ đoạn phá hoại kinh tế
- ·Chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội Nguyễn Trung Trực 2024
- ·Sớm nâng kim ngạch thương mại Việt Nam
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Thông qua tuyên bố chung Hội nghị AFMGM lần thứ 9
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Tuyên truyền pháp luật trong đồng bào Khmer
- ·Cảnh cáo ông Nguyễn Hùng Anh và nguyên Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu
- ·Đà Nẵng: Hội thi “Văn hóa học đường” quận Thanh Khê năm 2024
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Tòa án tập huấn nghiệp vụ xét xử
- ·Việt Nam đề nghị Mỹ hỗ trợ để hiện thực hóa cam kết tại COP 26
- ·4 nội dung gợi mở cho triển khai công tác Tòa án năm 2023
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Quan tâm phát triển tổ chức hội và hội viên