【abha vs】Google, Facebook phát sinh doanh thu hàng tỷ USD tại Việt Nam nhưng chưa đóng thuế
Trả lời câu hỏi của đại biểu về tin sai và tin giả tại Việt Nam tại phiên chất vấn chiều nay (6/11),átsinhdoanhthuhàngtỷUSDtạiViệtNamnhưngchưađóngthuếabha vs Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, đây là vấn nạn toàn cầu, tình trạng này chủ yếu xảy ra trên các nền tảng xuyên biên giới, mà chủ yếu là Facebook và YouTube.
Việt Nam là một nước có chủ quyền trên không gian mạng, do vậy các nền tảng nội dung xuyên biên giới buộc phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. "Thời gian qua, Bộ xác định làm sạch không gian mạng là vấn đề trọng tâm và làm rất quyết liệt", ông Hùng nói.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng |
Về thể chế, chúng ta đã ban hành Nghị định 15 về xử lý vi phạm hành chính trên mạng xã hội; về công cụ quản lý đã xây dựng và nâng cấp Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia với năng lực xử lý mỗi ngày là 300 triệu tin. Đồng thời, hình thành các đường dây nóng của cục, sở thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông để tiếp nhận phản ánh về tin giả, tin xấu độc.
Về thực thi pháp luật, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã làm việc với Facebook, YouTube. Số lượng gỡ bỏ thông tin xấu độc của Facebook năm 2020 tăng 30 lần so với 2017, của YouTube tăng 8 lần, số trang giả mạo tăng 8 lần.
Năm 2021, Bộ Thông tin và Truyền thông tiếp tục sửa các quy định liên quan đến mạng xã hội và tin giả. Đồng thời, Bộ ban hành bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng; yêu cầu định danh người dùng mạng xã hội, coi đây là giải pháp căn cơ, để người sử dụng không còn nghĩ rằng lên mạng xã hội là vô danh để rồi vô trách nhiệm.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, các nền tảng xuyên biên giới buộc phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Cùng với Bộ Tài chínhvà Ngân hàngNhà nước yêu cầu các nền tảng này phải đóng thuế và kiểm soát dòng tiền thanh toán.
“Hiện nay, Google, Amazon, Facebook và Apple phát sinh doanh thu tại Việt Nam là hàng tỷ USD nhưng chưa đóng thuế”, Bộ trưởng Hùng nói.
Trả lời câu hỏi đại biểu Ngàn Phương Loan về việc kiểm soát các video xấu độc trên YouTube, Bộ trưởng Thông tin Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ đã đạt tỷ lệ tháo gỡ các video xấu, độc trên kênh Youtube lên đến 90%, mỗi tháng gỡ bỏ hàng ngàn video xấu độc, xử lý nghiêm một số cá nhân sản xuất nội dung xấu, độc.
Bộ trưởng đề nghị người dân, tổ chức khi phát hiện các video xấu, độc thì báo đến đường dây nóng của bộ vá các sở Thông tin và Truyền thông để phối hợp xử lý.
Thời gian tới, Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu gỡ bỏ 100% video xấu, độc bị phát hiện, phát triển công cụ phát hiện video xấu, độc, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra hướng dẫn tiêu chí đánh giá video vi phạm thuần phong mỹ tục…
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Mấu chốt thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổ thông mới
- ·Đạo đức nghề nhà giáo là tiêu chuẩn quy định trong luật
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023: Những mốc thời gian cần lưu ý
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Chuẩn bị các điều kiện tốt nhất tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT
- ·Xây dựng thế hệ thanh niên phát triển toàn diện
- ·Tạo môi trường để học sinh rèn luyện, trưởng thành
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·“Số hóa” lớp học
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Một ngày làm lính cứu hỏa
- ·Bình Long quyết không để học sinh nào thiếu thiết bị học trực tuyến
- ·Vượt khó học online ở ngôi trường vùng sâu
- ·Bão Doksuri khả năng mạnh lên thành siêu bão đi vào Biển Đông
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2023: Những điều thí sinh cần lưu ý
- ·Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022: Tăng tốc ôn thi cho học sinh
- ·Gia đình
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo