【trưc tiêp bong đá】Trách nhiệm can thiệp khi trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp
BPO - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em về các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và chính sách hỗ trợ; hỗ trợ,ệmcanthiệpkhitrẻemcầnđượcbảovệkhẩncấtrưc tiêp bong đá can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; chăm sóc thay thế cho trẻ em; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cơ sở giáo dục, gia đình, cá nhân trong việc bảo đảm để trẻ em được tham gia vào các vấn đề về trẻ em.
Theo đó, trách nhiệm can thiệp trong trường hợp trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp được quy định như sau: Trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp là trẻ em đang bị đe dọa hoặc bị gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm hoặc cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em chính là người gây tổn hại cho trẻ em. Việc can thiệp trong trường hợp trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp phải được thực hiện trong thời gian nhanh nhất có thể và không quá 12 giờ từ khi nhận được thông tin.
Trách nhiệm của người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã: Tiếp nhận thông tin, kết nối với cơ quan công an để ngăn chặn các hành vi đe dọa hoặc gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của trẻ em xảy ra trên địa bàn xã; phối hợp với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thực hiện việc sơ cứu, cấp cứu ban đầu cho trẻ em cần được bảo vệ khẩn cấp và lưu giữ đồ vật, tài liệu liên quan đến tổn hại của trẻ em do bị xâm hại để hỗ trợ việc điều tra, xử lý, bảo vệ trẻ em. Tiếp tục đánh giá mức độ tổn hại và mức độ an toàn môi trường sống của trẻ em, xây dựng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt và triển khai thực hiện. Trong trường hợp cần thiết phối hợp với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em để được hướng dẫn, hỗ trợ việc can thiệp khẩn cấp và xây dựng, thực hiện kế hoạch hỗ trợ, can thiệp.
Trách nhiệm của cơ quan công an: Tiếp nhận thông tin, triển khai việc ngăn chặn các hành vi đe dọa hoặc gây tổn hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của trẻ em. Phối hợp với người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã nơi xảy ra vụ việc để thực hiện việc bảo vệ trẻ em khẩn cấp, bảo đảm sự an toàn về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Trong trường hợp cần thiết, phối hợp với Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em để hỗ trợ việc can thiệp khẩn cấp.
Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh: Khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em bị xâm hại và trẻ em được áp dụng kế hoạch hỗ trợ, can thiệp theo quy định tại Luật trẻ em. Hướng dẫn việc thu thập bằng chứng, lưu giữ chứng cứ tổn hại của trẻ em do bị xâm hại phục vụ việc giám định theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Lưu trữ hồ sơ khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- ·Bảo hiểm ABIC phải nộp bổ sung vào ngân sách hơn 1,4 tỷ đồng
- ·Loạt tranh sơn mài trừu tượng của họa sĩ Đinh Quân
- ·Tỷ giá USD hôm nay 14/11/2024: đồng USD tăng lên mức cao nhất trong 1 năm
- ·Hà Nội muốn xây dựng tiếp đường Vành đai 5
- ·Năm học 2023
- ·Tập đoàn đường sắt MMA bị thu hồi giấy phép do thiếu mức bảo hiểm
- ·Ngày 14/6: Giá giảm mạnh đối với mặt hàng nếp khô, gạo tăng 50 đồng/kg
- ·"Đinh Rú
- ·Cổ phiếu hàng không tăng điểm trở lại góp sức “kéo” thị trường chứng khoán
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Xu hướng đồng phục học sinh hiện đại: Thời trang, đồng bộ, tiện ích
- ·Ngày 10/6: Giá dầu thô ổn định, gas giảm
- ·Tháng 1: Thu từ sản xuất, kinh doanh tăng đảm bảo cân đối ngân sách nhà nước
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Sao Việt 12/6: Đỗ Mỹ Linh khác lạ, Mai Phương Thúy ngậm ngùi tạm biệt Hà Nội
- ·Nhật Bản khẳng định tiếp tục hỗ trợ ASEAN phòng chống dịch Covid
- ·TP. Hồ Chí Minh tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hiệu quả EVFTA
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Các hãng hàng không triển khai nhiều chính sách giảm giá vé