会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định kèo brentford】EU điều tra mối quan hệ mờ ám giữa ECB và nhóm G30!

【nhận định kèo brentford】EU điều tra mối quan hệ mờ ám giữa ECB và nhóm G30

时间:2025-01-26 07:32:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:481次

134

Bà Emily O'Reilly,điềutramốiquanhệmờámgiữaECBvànhónhận định kèo brentford đại diện thanh tra của EU. Ảnh:irishexaminer

Liên minh châu Âu (EU) đã mở cuộc điều tra làm rõ mối quan hệ mờ ám giữa Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) và nhóm G30 gồm các ngân hàng tư nhân và trung ương của nhiều nước trên thế giới, sau khi nhận được đơn tổ cáo của một tổ chức phi chính phủ phản ánh ECB có mối quan hệ không phù hợp với vai trò là cơ quan giám sát ngân hàng hàng đầu khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).

Trong thông báo ngày 20/1, bà Emily O'Reilly, đại diện thanh tra của EU, cho biết cuộc điều tra này sẽ tập trung làm rõ quan hệ giữa Chủ tịch ECB Mario Draghi cùng các quan chức cấp cao khác của ECB với lãnh đạo các cơ quan tài chính công và tư là thành viên nhóm G30.

Bà Emily O'Reilly sẽ yêu cầu ECB giao nộp các tài liệu liên quan đến G30 và gặp lãnh đạo của ECB để thảo luận về những vấn đề được đề cập trong đơn tố cáo của Tổ chức giám sát doanh nghiệp châu Âu (CEO). Bà O'Reilly cho biết thêm nhiều khả năng bà yêu cầu ECB có văn bản giải đáp thắc mắc của CEO.

Theo đơn tố cáo của CEO, cơ quan này phát hiện "quan hệ giữa ECB, cơ quan kiểm soát và điều tiết hoạt động tài chính của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) và các ngân hàng thành viên G30 thiếu khoảng cách cần thiết".

Phản ứng trước quyết định của EU, người phát ngôn ECB bày tỏ sự sẵn sàng hợp tác với cơ quan điều tra của EU. Người phát ngôn này khẳng định việc ECB có mối liên hệ với G30 được quy định trong các điều ước của EU, theo đó ECB phải duy trì đối thoại với các doanh nghiệp bên ngoài khối. Ngoài ra, ECB cũng có một loạt quy định và hướng dẫn cụ thể để tránh xung đột về lợi ích.

Quan hệ giữa ECB và các doanh nghiệp tài chính tư đã được chú ý đến kể từ năm 2005 khi một quan chức cấp cao của ngân hàng này thảo luận kế hoạch in tiền tại một sự kiện riêng với quỹ đầu cơ. Năm 2012, CEO từng có đơn khiếu nại tương tự gửi người tiền nhiệm của bà Emily O'Reilly.

Thành viên của G30 hiện nay gồm người đứng đầu các ngân hàng tư nhân như UBS và JP Morgan, thống đống các ngân hàng trung ươngAnh, Nhật Bản và Trung Quốc, cùng một số nhân vật như cựu Chủ tịch ECB Jean-Claude Trichet và cựu Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ Ben Bernake. Chủ tịch ECB Mario Draghi là thành viên của G30 năm 2006 khi vẫn còn giữ chức Thống đốc Ngân hàng trung ương Italy./.

Theo TTXVN

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Vang mãi bản hùng ca Phước Long
  • Cách làm gà xóc muối sả ngon miễn chê, càng ăn càng mê
  • Người Trung Quốc về quê ăn Tết: 3 tỷ chuyến đi trong 40 ngày
  • Đám cưới đối diện nhà nhau, cô dâu chỉ mất 10 giây để về thăm ngoại
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Giá vàng SJC vượt mốc 57 triệu đồng/lượng
  • Nỗi đau dài tới cỡ nào
  • Cả nước có hơn 1.700 cụm công nghiệp vào năm 2045
推荐内容
  • Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
  • Nhập siêu hơn 7 tỷ USD từ các thị trường ASEAN
  • Chồng cũ đưa tiền trợ cấp cho các con với điều kiện khiến tôi khinh bỉ, ghê sợ
  • USD treo ở mức cao, giá vàng đi ngang
  • Nhận định, soi kèo Al
  • EU gia hạn biện pháp tự vệ đối với thép nhập khẩu thêm 3 năm