会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cách bắt lô miền nam】Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế!

【cách bắt lô miền nam】Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế

时间:2025-01-25 12:07:01 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:886次
Đường Vành đai 3,âydựngkếhoạchpháttriểnkinhtếcách bắt lô miền nam một dự ánđầu tưcông phát huy hiệu quả cao trong phát triển kinh tế- xã hội.

Tiếp tục tạo đột phá trong công tác lập kế hoạch

Hai cuộc họp trực tuyến liên tiếp, với các tỉnh Vùng đồng bằng sông Hồng, miền núi phía Bắc và các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức trong 2 ngày 26-27/8. Một cuộc họp tương tự với các tỉnh Vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long cũng sẽ tiếp tục được tổ chức vào đầu tuần tới. Mục tiêu là để chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư công 5 năm 2021 - 2025 và năm 2021.

Như vậy, thêm một lần nữa, công tác lập kế hoạch được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đổi mới. Trước đây, vào thời điểm này hàng năm, các địa phương sẽ tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư để báo cáo về tình hình phát triển - kinh tế xã hội năm, chuẩn bị cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm sau. Tuy nhiên, từ năm 2017, thấy cách làm kế hoạch cũ không còn phù hợp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã đề nghị thay đổi, thay vì họp và làm kế hoạch với từng địa phương, thì sẽ làm theo quy mô từng vùng.

“Làm như vậy không chỉ tiết kiệm thời gian, chi phí, mà quan trọng hơn, để các địa phương trong vùng cùng nắm được tình hình chung, chia sẻ thông tin, nâng cao sự phối hợp trong điều hành, trong xây dựng kế hoạch và đẩy mạnh kết nối giữa các địa phương”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói.

Thậm chí năm nay, công tác lập kế hoạch còn tạo được đột phá mới. Điều này xuất phát từ tính chất quan trọng của thời điểm hiện nay: các địa phương và cả nước đang chuẩn bị Đại hội Đảng nhiệm kỳ tới, đang xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công trung hạn 5 năm 2021 - 2025, tức là đang chuẩn bị cho một giai đoạn phát triển mới.

Bởi thế, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, đã đến lúc phải xây dựng kế hoạch theo hướng “chủ động hoạch định tương lai” của mình. “Kế hoạch 2021-2025 phải đảm bảo sự nhất quán, kết nối, kế thừa các thành tựu của giai đoạn 2016 - 2020, nhưng đồng thời cũng tiếp tục đổi mới tư duy, tầm nhìn để đưa ra các định hướng chiến lược, các giải pháp để phát huy được tiềm năng, lợi thế của địa phương, làm sao phát triển bứt phá, mạnh mẽ hơn trong giai đoạn tới”, Bộ trưởng nói.

Câu chuyện luôn được Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, đó là đã đến lúc cần mạnh dạn đặt ra một bài toán ngược. Tức là, đặt ra mục tiêu cao hơn so với thông thường và tìm cách để đạt được mục tiêu đó, thay vì chỉ đặt ra một mục tiêu “tầm tầm”, dựa trên lợi thế, tiềm năng vốn có. Có được mục tiêu rồi, việc lập kế hoạch đầu tư công cũng sẽ hiệu quả hơn, bởi phải xác định rõ đâu là vùng động lực, đâu là cực tăng trưởng để tập trung đầu tư, chứ không “rải mành mành”, dàn trải, gây phân tán nguồn lực, kém hiệu quả.

Có thể lấy ví dụ ngay từ Vùng đồng bằng sông Hồng. Thông tin được ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), ước tính trong giai đoạn 2016 - 2020, GRDP của vùng này đạt 9,6%, cao gấp 1,4 lần so với bình quân chung của cả nước, bất chấp đại dịch Covid-19 có tác động tiêu cực tới việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm. Tuy nhiên, khi xây dựng mục tiêu tăng trưởng GRDP của 5 năm tới, con số chỉ được đề xuất ở mức 9-9,2%, thấp hơn con số đạt được của giai đoạn trước.

“Cần đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn để từ đó tìm giải pháp cho sự phát triển bứt phá, nhất là các địa phương như Hà Nội”, ông Trần Duy Đông cũng đã nói như vậy.

Thông tin từ UBND TP. Hà Nội cho biết, Thành phố đang xây dựng kế hoạch tăng trưởng GRDP cho 5 năm tới là 7,5-8%.

Hóa giải thách thức

Có một điểm khó khăn trong công tác xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công 5 năm 2021 - 2025 và năm 2021 ở thời điểm này, đó chính là kinh tế - xã hội năm 2020, năm cuối cùng của Kế hoạch 5 năm 2016 - 2020 rất khó dự đoán. “Biến số” Covid-19 có thể khiến mọi dự báo về các chỉ tiêu kinh tế - xã hội sẽ bị đảo lộn và do đó, rất khó để đưa ra các con số ước định cho giai đoạn tới.

Không chỉ thế, để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và đầu tư công cho giai đoạn tới, còn phải dựa vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, dựa vào số vốn đầu tư công trung hạn dự kiến được phân bổ. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, việc lập quy hoạch, việc xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn cũng chỉ mới ở giai đoạn đầu.

Chính vì thế, kiến nghị từ các địa phương trong cuộc họp trực tuyến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư đều bắt đầu từ việc làm sao tính toán được mức tăng trưởng GRDP trong năm nay, cũng như sớm thông báo kế hoạch vốn giai đoạn 5 năm tới.

Các địa phương cần nghiên cứu kỹ các quy định pháp luật về đầu tư công, cũng như Nghị quyết số 973 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội để lập kế hoạch trúng và đúng.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
  • Tranh cãi vì nội dung 18+
  • Hà Nội tạm dừng hoạt động quán karaoke, vũ trường, quán bar
  • Tổng tuyển cử ở Thái Lan: Cuộc đua còn nhiều gay cấn
  • Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
  • Hợp nhất: 3 chánh văn phòng 1 ghế chọn ai?
  • Những hình ảnh khó quên về Chủ tịch nước Trần Đại Quang
  • Thay đổi thành viên Ủy ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN
推荐内容
  • Cơ hội quan sát mưa sao băng Quadrantids tại Việt Nam
  • LHP quốc tế TP.HCM 2024: Gặt hái nhiều “quả ngọt”
  • TPHCM phát hiện một ca nghi nhiễm Covid
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng Chính phủ Nga
  • Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
  • "Khu vực FDI là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế Việt Nam"