【sevilla vs valladolid】Nhận định về các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu từ Quy hoạch Tổng thể quốc gia
Tăng trưởng GDP và GDP bình quân đầu người
Tốc độ tăng GDP bình quân năm theo mục tiêu đề ra được coi là hợp lý. Nếu bình quân thời kỳ 2011-2020 chỉ đạt 6,ậnđịnhvềcácchỉtiêukinhtếchủyếutừQuyhoạchTổngthểquốsevilla vs valladolid21%, thì mục tiêu quy hoạch trong thời kỳ 2021-2030 đề ra tăng 7% là cần thiết để ngăn chặn nguy cơ tụt hậu xa hơn (khi điểm xuất phát của nền kinh tếcòn thấp). Nếu mục tiêu này đạt được, thì bình quân năm thời kỳ 2011-2030 sẽ đạt 6,6%.
Trong khi đó, mục tiêu thời kỳ 2031-2050 là tăng 6,5%/năm, thoạt nhìn có thể thấy là thấp hơn 20 năm trước (2011-2030), nhưng cũng hợp lý bởi khi quy mô kinh tế cao lên, gốc so sánh cao lên, thì tốc độ tăng khó có thể giữ được mức cao như trước. Nếu đạt mức cao của mục tiêu lại khá cao (7,5%), thể hiện quyết tâm cao hơn của Quy hoạch.
GDP bình quân đầu người tính bằng USD theo mục tiêu đến năm 2030 của Việt Nam (7.500 USD) vẫn còn thấp hơn mức năm 2020 của nhiều nước, nhưng là mức khá cao khi gấp 2,11 lần năm 2020, tức là tăng 7,76%/năm. Trong khi đó, GDP bình quân năm tính theo giá thực tế chỉ tăng khoảng 10%; dân số vẫn tăng ở mức gần 10%, tốc độ tăng giá USD bình quân năm khoảng 1,5%. Mặc dù vậy, nếu có quyết tâm cao, chỉ đạo quyết liệt, thì vẫn có thể đạt được mục tiêu, bởi năm 2022 đã đạt 4.110 USD, khả năng năm 2023 sẽ đạt 4.400 USD.
Cơ cấu GDP
Tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ trong GDP theo mục tiêu thời kỳ 2021-2030 đạt trên 50%, tức là tỷ trọng dịch vụ/GDP không những lớn nhất trong 3 nhóm ngành, mà còn lớn hơn tổng tỷ trọng của 2 nhóm ngành còn lại. Mục tiêu này thể hiện tính tích cực của Quy hoạch xét trên 2 mặt. Một mặt, dịch vụ ngày một chiếm tỷ trọng cao của thế giới, trong khi tỷ trọng này của Việt Nam thuộc loại thấp so với nhiều nước trên thế giới.
Mặt khác, dịch vụ có một số ưu thế là có tính năng động, linh hoạt, dễ chuyển đổi trong cơ chế thị trường, vòng quay vốn chuyển động nhanh… Trong nhóm ngành này có một số ngành rất quan trọng, như khoa học - công nghệ, tài chính- ngân hàng, vận tải kho bãi, du lịch, bất động sản… Để tăng tỷ trọng của nhóm ngành này, cần đẩy nhanh tốc độ tăng GDP, nhất là những ngành động lực đã nêu trên, tăng tỷ trọng lao động…
Nhóm ngành công nghiệp - xây dựng, ngành kinh tế thực lớn nhất, năm 2022 đã chiếm tỷ trọng khá (38,26%), nên mục tiêu đến 2030 đạt trên 40% là cần thiết và có tính khả thi. Tuy nhiên, cần tăng nhanh hơn tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, bởi ngành này là tiêu chí của nước công nghiệp, trong khi tỷ trọng này trong năm 2022 còn thấp (24,76%). Trong đó, cần tăng tỷ trọng của công nghiệp chế biến, chế tạo có kỹ thuật - công nghệ cao, vì hiện còn thấp (12,91% về số doanh nghiệp).
Tỷ trọng nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản hiện ở mức 11,88%, tiếp tục giảm như mục tiêu đề ra (<10%) là cần thiết. Tuy nhiên, còn chiếm tỷ trọng lao động cao (27,5%) và rất thấp về vốn đầu tư(dưới 5%), năng suất lao động của nhóm ngành này hiện thấp (chỉ bằng 43,2% mức chung của cả nước)…
Kinh tế số không phải là ngành hoàn toàn độc lập, nằm rải rác trong các ngành khác, có vai trò quan trọng, đang được chuẩn hóa. Tuy nhiên, tỷ trọng theo mục tiêu Quy hoạch Tổng thể quốc gia có thể là quá cao so với mức ước tính năm 2020 (khoảng 8,3%).
Các nhân tố của tăng trưởng
Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam thuộc loại cao (trên dưới 5%), nhưng mức năng suất lao động của Việt Nam còn thấp (năm 2022 là 188,1 triệu đồng, tương đương 8.083 USD). Tốc độ tăng năng suất lao động theo mục tiêu Quy hoạch đạt 6,5%/năm là cần thiết. Tuy nhiên, Tổng cục Thống kê cần tính và công bố về tốc độ tăng năng suất lao động để dễ kiểm tra thực hiện và có giải pháp tăng năng suất lao động. Quan trọng nhất là tăng tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (hiện còn ở mức thấp (26,2%); tăng cường vai trò của khoa học - công nghệ…
Mục tiêu của Quy hoạch đã đề cập tỷ trọng đóng góp của năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tốc độ tăng GDP ở mức trên 50% - tức là cao nhất trong 3 yếu tố và cao hơn tổng của 2 yếu tố số lượng (tăng số vốn đầu tư và tăng số lượng lao động đang làm việc). Tổng cục Thống kê cần tính và công bố về TFP.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- ·Hóa chất độc hại phù phép gạo mốc
- ·Tham rẻ, người tiêu dùng vẫn mua "hàng 3 không"
- ·Ăn dưa chuột cực độc, 2 người tử vong
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Nước giếng đóng bình là "của ôi"
- ·Đột nhập lò sản xuất mỡ bẩn cho quán ăn Hà Nội
- ·Nhiều công ty thực phẩm Nhật
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Thượng đế lật tẩy chiêu khuyến mại ở các salon nhuộm, ép tóc
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Tắm trắng bằng muối Thái Lan: Nặng mùi hóa chất!
- ·Cơm bụi sinh viên
- ·Xà phòng tắm trắng chỉ là trò lừa gạt
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Không dám ăn khoai tây vì sợ độc
- ·Phập phù chất lượng vàng nữ trang
- ·Gia vị tổng hợp: tiện nhưng không lợi
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Vinaphone cảnh báo khách hàng mua iphone