【7m.cn trực tuyến】Không hạn chế quyền nhập cảnh của công dân trong bất cứ trường hợp nào
Công dân luôn được tạo điều kiện thuận lợi khi nhập cảnh
Ngày 15/7,ônghạnchếquyềnnhậpcảnhcủacôngdântrongbấtcứtrườnghợpnà7m.cn trực tuyến trong chương trình phiên họp thứ 35, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Võ Trọng Việt, các nội dung trình UBTVQH xem xét cho ý kiến tại phiên họp là về bố cục của dự thảo Luật, về cấp hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ, điều kiện nhập cảnh, các trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh và trách nhiệm quản lý xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Tại kỳ họp Quốc hội, một số ý kiến đề nghị bổ sung điều kiện nhập cảnh để bảo đảm chặt chẽ, phù hợp với từng loại đối tượng. Trong đó, có ý kiến đề nghị bổ sung điều kiện nhập cảnh là người không có liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, an toàn sinh học, không mang bệnh, mầm bệnh liên quan tới sức khỏe cộng đồng, không bị tạm hoãn xuất cảnh; người mất năng lực hành vi dân sự và người chưa đủ 14 tuổi phải có người đại diện hợp pháp đi cùng; đồng thời, tham khảo các điều ước quốc tế có liên quan, các hành vi bị nghiêm cấm để bổ sung vào điều kiện nhập cảnh.
Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị không bổ sung điều kiện nhập cảnh, vì đã xuất cảnh thì phải được nhập cảnh theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966.
Về nội dung này, Chủ nhiệm Võ Trọng Việt cho biết, công dân Việt Nam khi xuất cảnh ra nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài luôn được tạo điều kiện thuận lợi để nhập cảnh về nước và không bị hạn chế bất kỳ trường hợp nào là phù hợp với chủ trương của Đảng, Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, Công ước Quốc tế về các quyền dân sự và chính trị đều đã khẳng định quyền trở về nước của công dân không bị hạn chế.
Trường hợp công dân Việt Nam khi ra nước ngoài có hành vi xâm phạm, đe dọa xâm phạm đến quốc phòng, an ninh quốc gia, vi phạm pháp luật về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật khi công dân nhập cảnh về Việt Nam.
Đối với trường hợp công dân Việt Nam chưa đủ 14 tuổi hoặc mất năng lực hành vi dân sự khi nhập cảnh, nếu không có người đại diện hợp pháp đi cùng thì cũng không thể không cho họ nhập cảnh nhằm bảo vệ công dân Việt Nam và thực tế tại các cửa khẩu, lực lượng chức năng đã phải giải quyết cho nhiều trường hợp như vậy nhập cảnh Việt Nam. Do đó, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị không hạn chế quyền nhập cảnh của công dân trong bất kỳ trường hợp nào.
Quy định chặt chẽ các trường hợp tạm hoãn xuất cảnh
Về các trường hợp bị tạm hoãn xuất cảnh, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đã tiến hành rà soát, đối chiếu với các quy định của pháp luật có liên quan và đề nghị thiết kế lại điều luật này cho rõ ràng hơn, thống nhất trong hệ thống pháp luật, có viện dẫn mà không sao chép; thu hẹp diện các đối tượng bị tạm hoãn tại khoản 4 và khoản 5 cho sát hợp với thực tiễn; quy định chặt chẽ hơn các trường hợp bị tạm hoãn để tránh việc lạm dụng, lợi dụng làm ảnh hưởng đến quyền công dân…
Căn cứ vào tình hình thực tiễn, Ủy ban Quốc phòng và An ninh đề nghị bổ sung tạm hoãn xuất cảnh đối với trường hợp: "Người bị thanh tra, kiểm tra, xác minh có đủ căn cứ xác định người đó vi phạm đặc biệt nghiêm trọng và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn" và "người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định của Tòa án". Đồng thời, bổ sung quy định cụ thể hơn: "Người đang bị dịch bệnh nguy hiểm lây lan, truyền nhiễm và xét thấy cần ngăn chặn ngay, không để dịch bệnh lây lan, truyền nhiễm ra cộng đồng, trừ trường hợp được phía nước ngoài cho phép nhập cảnh và chữa bệnh".
Thảo luận tại phiên họp, UBTVQH cơ bản tán thành với nhiều nội dung tiếp thu, chỉnh lý của dự thảo Luật. Trên cơ sở ý kiến giải trình của Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh, các thành viên UBTVQH cũng thống nhất không hạn chế quyền nhập cảnh của công dân trong bất kỳ trường hợp nào và giữ nguyên nội dung như tại Điều 34, dự thảo luật.
Bên cạnh đó, UBTVQH cũng đề nghị rà soát quy định về đối tượng, đảm bảo hộ chiếu ngoại giao được sử dụng đúng mục đích, phát huy giá trị; quy định về các trường hợp tạm hoãn xuất cảnh phải bảo đảm yêu cầu chặt chẽ vừa phục vụ công tác quản lý nhưng không được làm ảnh hưởng, xâm phạm đến quyền của công dân, rà soát quy định về thẩm quyền quyết định tạm hoãn, bổ sung quy định về trách nhiệm của người ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh; làm rõ vai trò của cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp, trách nhiệm của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao trong quản lý hoạt động xuất nhập cảnh…/.
H.Y
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Hà Nội thông báo khẩn tìm người từng tới siêu thị ở quận Thanh Xuân liên quan ca Covid
- ·Kinh tế cán đích ngoạn mục, tạo đà cho 2018
- ·Thêm 192 người dương tính Covid
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·TP.HCM đã có hơn 62.000 bệnh nhân Covid
- ·Giám đốc bệnh viện Bình Tân xin lỗi vì đã thu 36 triệu đồng tiền viện phí của F0
- ·Xuất khẩu 2018: Tươi sáng nhưng khó đột biến
- ·Các ngân hàng chi hàng tỷ đồng thưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Điều gì làm thay đổi cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản 2018?
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Xuất khẩu tháng 1: Vững vàng tăng trưởng
- ·Bốn Trung tâm Hồi sức Covid
- ·Kiểm tra chuyên ngành: Văn bản mới mâu thuẫn, trái với quy định hiện hành
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·TP.HCM đang sàng lọc F0 điều trị Covid
- ·Lô vắc xin Covid
- ·7 người Hà Nội dương tính Covid
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Người Việt chi 400 tỷ nhập hoa, cây cảnh ngoại chơi Tết Mậu Tuất