【cược chấp 3 cửa】Nguyên nhân cái chết của cháu Trần Nguyễn Kim Phát
>> Em bé 2 tuổi chết chưa rõ nguyên nhân sau khi phẫu thuật
Vào lúc 12 giờ ngày 6-6-2014,n nhcược chấp 3 cửa tại khoa cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh có tiếp nhận bệnh nhân nam tên Trần Nguyễn Kim Phát, sinh năm 2012, địa chỉ: xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước với chẩn đoán: Vết thương phức tạp mu bàn chân trái (theo giấy chuyển viện của Bệnh viện đa khoa Bù Đăng).
Tình trạng bệnh nhân lúc vào khoa cấp cứu (Bác sĩ Giang Quang Nghĩa khám và tiếp nhận): Bệnh nhân tỉnh, sinh hiệu ổn; Vết thương rách da cơ mu bàn chân trái dài khoảng 4cm, rộng 2cm, sâu 1 cm, đau nhức. Chẩn đoán: Vết thương mặt mu bàn chân trái. Bệnh nhân được chuyển đến khoa ngoại chấn thương lúc 12 giờ 20 phút. Tình trạng bệnh nhân tại khoa ngoại chấn thương (Bác sĩ Trần Quốc Hùng khám và tiếp nhận): Bệnh tỉnh, sinh hiệu ổn. Vết thương mặt mu bàn chân trái kích thước khoảng (4 x 2 x 1) cm, bờ sắc gọn, mất cử động ngón I, II bàn trái. Hướng điều trị: Mổ cấp cứu (được sự đồng ý của người nhà bệnh nhân và có ký tên vào giấy cam kết trước mổ).
Tại khoa gây mê hồi sức (theo tường trình phẫu thuật): Chẩn đoán trước mổ: Vết thương đứt gân duỗi ngón I, II bàn chân trái. Bắt đầu phẫu thuật lúc 14 giờ 15 phút ngày 6-6-2014. Phương pháp mổ: Mổ cắt lọc nối gân. Kíp mổ: Bác sĩ phẫu thuật chính: Trần Quốc Hùng. Bác sĩ gây mê chính: Phan Văn Ngọc. Kỹ thuật viên gây mê: Phạm Văn Tuyến.
Theo tường trình của bác sĩ Phan Văn Ngọc - bác sĩ gây mê chính: Khởi mê bệnh nhân bằng thuốc mê tĩnh mạch Propofol liều 40mg, sau 2 phút đặt nội khí quản, nhưng quan sát không thấy dây thanh âm, lưỡi gà, đặt nội khí quản rất khó nên úp Mask bóp bóng có oxy 05lit/phút, sau đó khoảng 5 phút, bệnh nhân bị trào ngược nhiều dịch dạ dày, tiến hành hút dịch dạ dày từ miệng, hút qua sonde dạ dày rồi đặt nội khí quản số 3.0 thành công nhưng tình hình không cải thiện.
Vết thương mặt mu bàn chân trái kích thước khoảng (4x2x1) cm. Thám sát thấy đứt gân duỗi ngón I bàn chân trái. Cắt lọc, rửa sạch, nối gân duỗi bằng chỉ nylon 3.0, may da thưa. Chẩn đoán sau mổ: Vết thương mặt mu bàn chân trái/ Đứt gân duỗi ngón I bàn chân trái.
Diễn biến tình trạng bệnh nhân: Lúc 14 giờ 40 phút, bệnh nhân tím tái, SpO2: 80-90%, huyết áp: 80/50mmHg. Lúc 15 giờ 20 phút, bệnh nhân tím tái, SpO2: 80-85%, mạch nhanh nhỏ khó bắt. Lúc 15 giờ 30 phút, bệnh nhân ngưng tim, ngưng thở, chi lạnh, huyết áp không đo được. Tiến hành hồi sức tích cực, xoa bóp tim ngoài lồng ngực, Adrenalin 1/10.000.000 x 2ml (1ml bơm qua tĩnh mạch, 1ml bơm qua nội khí quản). Hồi sức tích cực sau 45 phút không tiến triển gì thêm, mạch rời rạc, có nhịp tim rời rạc qua Monitor. Sau khi hội chẩn, trực lãnh đạo, bác sĩ trưởng khoa, phó khoa đều thống nhất chuyển bệnh nhân ra phòng hậu phẫu cho bệnh nhân thở máy, tiếp tục duy trì Adrenalin x 5 ống pha 50ml dung dịch NaCl truyền tĩnh mạch qua bơm tiêm điện 5ml/giờ. Lúc 17 giờ, SpO2 83%. Lúc 17 giờ 30 phút, SpO2 80-82%, huyết áp không đo được. Tiếp tục cho bệnh nhân thở máy, duy trì Adrenalin như trên. Lúc 18 giờ, bệnh nhân tím tái, đồng tử hai bên giãn tối đa, SpO2 60-70%. Lúc 19 giờ 30 phút, bệnh nhân ngưng tim, ngưng thở trở lại, hồi sức tích cực sau 30 phút không hiệu quả, bệnh nhân tử vong lúc 19 giờ 30 phút. Chẩn đoán tử vong: Suy hô hấp/ Hội chứng trào ngược (medelson)/ phẫu thuật nối gân duỗi ngón I bàn chân trái. Ngày 10-6-2014, Giám đốc bệnh viện đã ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra bệnh viện. Sau khi bệnh nhân tử vong, bệnh viện đã tiến hành kiểm thảo tử vong toàn viện và đi đến thống nhất:
Nguyên nhân tử vong của bệnh nhân: Suy hô hấp không hồi phục/bệnh nhân gây mê toàn diện, đặt nội khí quản khó, có trào ngược dạ dày thực quản/phẫu thuật nối gân ngón I bàn chân trái. Trong quá trình tiếp nhận, khám và điều trị cho bệnh nhân cơ bản tốt, không vi phạm y đức. Chỉ định mổ đúng và kịp thời. Gây mê dùng đúng thuốc, không quá liều.
Tuy nhiên, qua sự việc trên, Ban giám đốc bệnh viện cũng nhận thấy những vấn đề còn tồn tại cần được sớm khắc phục: Tư vấn cho người nhà bệnh nhân và công tác chuẩn bị bệnh nhân trước mổ chưa tốt, bệnh nhân trước mổ phải nhịn ăn, nhịn uống tuyệt đối trong 12 giờ, song thực tế không được thực hiện triệt để, khi gây mê còn hiện tượng trào ngược thức ăn. Quá trình gây mê, bệnh nhân có ngừng tim tại phòng mổ và đã được hội chẩn xử trí, sau đó được đưa ra phòng hậu phẫu tiếp tục hồi sức nhưng không có hiệu quả. Việc thông báo cho người nhà chậm trễ không phải là giấu tình trạng bệnh nhân mà do đang trong quá trình cấp cứu.
LG
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng bật tăng mạnh
- ·Cơ hội vượt đỉnh vẫn còn, chờ dòng tiền lên tiếng
- ·SHS đặt kế hoạch tăng vốn gần 8.995 tỷ đồng, để nâng vốn điều lệ lên 17.126 tỷ đồng
- ·Nút home trên iPhone 7 không hoạt động với găng tay
- ·Chất vấn lãnh đạo đầu ngành các vấn đề y tế, nội vụ
- ·Xây dựng chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số
- ·“Rung chuông vàng” tìm hiểu kiến thức pháp luật lao động
- ·Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
- ·Chứng khoán phái sinh: Các hợp đồng giằng co trong biên độ hẹp
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Tin bóng đá 27/9: MU chờ Osimhen, Arsenal ký Rabiot
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương
- ·Kết quả thi đấu ASIAD 19 đoàn Việt Nam hôm nay 27/9/2023 Wushu lập hat
- ·Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
- ·Cơ quan nào sẽ xác nhận tỷ lệ tổn thất của hàng hóa XNK xin giảm thuế?
- ·Khối ngoại gia tăng giao dịch trên thị trường chứng khoán phái sinh tháng 5
- ·Kết quả bóng đá Inter Miami 4
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Hải quan, doanh nghiệp rối bời vì xác định bộ, ngành kiểm tra chuyên ngành