【bongdaso.v】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêbongdaso.v an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thành lập và ra mắt trung tâm chuyển đổi số
- ·Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp, góp phần bảo vệ môi trường
- ·Quảng Ninh: Lần đầu tiên phục dựng Lễ hội Mở cửa biển
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Tai nạn giao thông trên một số đường quốc lộ, cao tốc vẫn gia tăng
- ·Huỳnh Anh tình tứ ôm eo bạn gái hơn 6 tuổi xem bom tấn 'Sinh vật huyền bí 3'
- ·Cuộc chiến hậu ly hôn phức tạp của Angelina Jolie và Brad Pitt
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Không tinh giản biên chế, không thể cơ cấu lại ngân sách
- ·Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
- ·Nên thận trọng khi sử dụng đòn bẩy để đầu tư chứng khoán trong ngắn hạn
- ·Năm 2023, xuất khẩu lao động đạt 129% so với kế hoạch
- ·Bình Dương: Tiên phong trong lộ trình phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·WHO trao giải truyền thông chính sách về phòng chống tác hại thuốc lá và các bệnh không lây nhiễm
- ·Phim Lý Nhã Kỳ, Han Jae Suk vào vai vợ chồng chuẩn bị ra rạp
- ·Tổng cục Thuế sẽ có nhiều thay đổi về quyền hạn và cơ cấu tổ chức
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Doanh nghiệp Sơn Đông tăng đầu tư vào Việt Nam