【ket qua anh a】Đoàn Kết phát triển
Cùng chúng tôi đi thăm một số công trình vừa khánh thành nhằm chào mừng Đại hội Đảng bộ xã lần thứ IX,ĐoagravenKếtphaacutettriểket qua anh a nhiệm kỳ 2020-2025, Bí thư Đảng ủy xã Đoàn Kết Bùi Thị Thúy Kiều khẳng định: “Xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc là xương sống để kinh tế, xã hội phát triển. Giảm nghèo cho bà con cần tập trung nhiều nguồn lực, đặc biệt là phải thay đổi ý thức của chính đối tượng mới giúp họ thoát nghèo bền vững”.
Nhà tình thương của gia đình chị Thị Ơn ở thôn 7, xã Đoàn Kết mới được bàn giao là một trong những công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ xã Đoàn Kết nhiệm kỳ 2020-2025
giảm nghèo bền vững
Cuối năm 2019, gia đình anh Điểu Khó (1986) ở sóc Bù Đăng Sa Rây, thôn 2, xã Đoàn Kết có nhiều niềm vui cùng lúc. Anh vừa chuộc lại rẫy vừa được vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất, được tặng nhà tình thương và thoát khỏi danh sách hộ nghèo của thôn. Anh Khó nói: “Gia đình có 2 ha điều, năm 2014, người ta dụ mình bán điều bông. Họ đưa cho mình 20 triệu đồng, đổi lại họ được thu hoạch điều đến khi nào mình có tiền trả thì mới trả lại rẫy. Mình chưa bao giờ có nhiều tiền đến vậy, nên khi cầm tiền trong tay đã nhanh chóng tiêu xài hết. 3 năm, rồi 4 năm, vợ chồng đi làm thuê mãi mới trả được nợ. Giờ lấy lại được rẫy, mình mừng lắm. Đến tháng 5-2019, thôn tạo điều kiện giúp vay 50 triệu đồng của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, mình đầu tư trồng xen được 500 cây cà phê trong rẫy điều. Ngày nào vợ chồng mình cũng vào rẫy chăm sóc nên điều và cà phê đều rất tốt. Gia đình mình rất biết ơn xã và thôn đã giúp đỡ. Mình hứa sẽ tu chí làm ăn để cuộc sống ngày càng tốt hơn.
Cũng từng cầm cố rẫy để có tiền tiêu xài, 2 năm trước, anh Điểu Lố (1989) ở thôn 2 mới lấy lại được 2 sào điều của cha nuôi (ông Điểu Ngưu, SN 1944, nhận nuôi Điểu Lố từ nhỏ vì cha mẹ ruột của Điểu Lố chết) cho, từ đó anh quyết tâm chịu khó làm ăn. Mấy hôm nay, vợ chồng anh Điểu Lố đi lượm điều vần đổi công cho bà con trong sóc nên chỉ có ông Điểu Ngưu và mấy đứa trẻ ở nhà. Ông Điểu Ngưu phấn khởi kể: “Điểu Lố được UBND xã hỗ trợ học nghề cạo mủ cao su, nên được một hộ trong xã nhận cạo và trả lương 5 triệu đồng/tháng. Hết mùa cạo mủ, vợ chồng nó nhận việc về làm thêm. Thấy nó tu chí nhưng còn khó khăn nên UBND xã vận động doanh nghiệp bán vật liệu xây dựng tặng nhà đại đoàn kết trị giá 75 triệu đồng, thay thế nhà tôn rách nát bấy lâu. Hội Phụ nữ xã cũng tặng 1 con bò giống trị giá 12 triệu đồng. Mới đây, nó đã mua xe ba gác máy để chở hàng hóa thuê cho bà con trong thôn. Vợ chồng nó giờ đã thoát nghèo rồi”.
Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn
Thôn 7 là trung tâm xã Đoàn Kết, có số dân ít nhất với 164 hộ/560 người, 80% là đồng bào S’tiêng. Đây là một trong 2 thôn (thôn 7 và thôn 1) đầu tiên của xã cơ bản hoàn thành các tuyến đường thiết yếu trong năm 2017.
Thôn 2 hiện có 219 hộ/958 người, trong đó 136 hộ dân tộc S’tiêng với 610 người. Đầu nhiệm kỳ 2015-2020, thôn 2 có số hộ dân tộc thiểu số và hộ nghèo đông nhất xã. Tuy nhiên, đến nay lại là thôn đạt kết quả cao nhất trong việc giảm nghèo bền vững khi xóa được 8 nhà tạm, giảm 9 hộ nghèo. Từ năm 2015 đến nay, thôn 2 còn làm được 7 tuyến đường bê tông xi măng dài 2.387m, hơn 800m2sân nhà văn hóa và 1.000m đường điện chiếu sáng, sửa 3 cây cầu. Tổng kinh phí nhân dân đóng góp 1,583 tỷ đồng. Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn 2 Nguyễn Thị Thắm |
Ông Điểu Khăng, Bí thư Chi bộ thôn 7 cho biết: “Năm 2017, khi phong trào làm đường giao thông theo cơ chế đặc thù rầm rộ toàn huyện thì thôn 7 cũng tranh thủ đăng ký và làm được 570m. Nhà nước hỗ trợ xi măng, nhân dân đóng góp kinh phí mua cát, đá và trực tiếp tổ chức làm đường. Lợi thế là bà con dân tộc S’tiêng có nguồn quỹ chung (thu từ 3 ha điều) nên không phải đóng góp, những hộ người Kinh và có rẫy đi qua đối ứng bình quân mỗi hộ 6 triệu đồng”. Quá trình thi công, thôn 7 được Ban CHQS huyện Bù Đăng (đơn vị kết nghĩa) cử Trung đội Bộ binh 290 về giúp đỡ nên chỉ hơn 1 tuần là hoàn thành đường và 132m2sân bê tông tại nhà văn hóa. Nhân dân còn xây dựng 2 sân bóng chuyền, đáp ứng nhu cầu luyện tập thể dục thể thao.
Bí thư Đảng ủy xã Đoàn Kết Bùi Thị Thúy Kiều cho biết: Nhiệm kỳ 2015-2020, thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, toàn xã làm được 26 tuyến đường giao thông với tổng chiều dài 11,713km; hơn 2.500m2sân bê tông nhà văn hóa; 15,3km đường điện chiếu sáng và 16 camera an ninh... Tổng kinh phí nhân dân đóng góp gần 5,4 tỷ đồng. Bằng các nguồn lực của Nhà nước, nhân dân và doanh nghiệp, đến nay cơ sở hạ tầng nông thôn xã Đoàn Kết có nhiều khởi sắc, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển.
(责任编辑:World Cup)
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Phòng tránh ngộ độc rượu trong dịp Tết Nguyên đán
- ·Dự án trụ sở TCT Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) thuộc diện phải thu hồi
- ·“Các đơn vị y tế tư nhân tự quyết định giá xét nghiệm SARS
- ·Xuất hiện vết nứt dài hàng trăm mét sau 2 tiếng nổ lớn ở Đắk Nông
- ·Điều chỉnh quy hoạch khu công viên phần mềm trên tuyến Nhật Tân
- ·Không chủ quan với diễn biến nặng bệnh sốt xuất huyết
- ·Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen rộng 3.000 ha
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Thủ tướng: Chống dịch vất vả nhất nhưng cũng là điểm sáng của ngành y
- ·Cử tri kiến nghị mở rộng quốc lộ, Bộ GTVT chưa bố trí được vốn
- ·Mê Linh quy hoạch đồng bộ, BĐS mở bán hút khách đầu tư
- ·Khẩu trang và giãn cách xã hội vẫn là biện pháp phòng dịch hữu hiệu
- ·Thực hiện quy định công khai giá trang thiết bị y tế
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Việt Nam chuẩn bị 2 kịch bản phòng chống COVID
- ·Hà Nội đặt tên, điều chỉnh độ dài của 24 con đường, tuyến phố
- ·Bộ trưởng Bộ Y tế: Chiến lược vaccine đang diễn ra thành công
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Thái Lan phát hiện ca đầu tiên nhiễm biến thể AY.4.2 lây lan hơn Delta